Thứ Tư, 10 tháng 6, 2009
CÔNG THỨC NẤU ĂN KỲ LẠ - George Baxt
Bà đang nói chuyện với Andre du Blancmange, chủ nhân của Le Gourmet Deluxe, một kẻ tham lam cực độ.
- Phu nhân tự xỏ mình thôi - Andre, vốn vẫn được coi là một kẻ nịnh hót, vừa nói vừa xoa xoa hai khuỷu tay - Bà có muốn thử món gà gô non tôi mới nhận được không? Tôi cũng có mấy con chim sẻ rừng rất hiếm mang về từ Tử Cấm Thành, Trung Quốc. Thời nay chim sẻ rừng không phải thứ dễ kiếm đâu.
Khi ông ta cười với vẻ xun xoe, tai ông ta ngọ nguậy, mũi giật giật, và quý bà cao tuổi đó phải kiềm chế cái khao khát được đấm vào quai hàm ông ta.
- Ông nói hôm nay ông có món bít tết tê giác đúng không? Bà để tay lên hông, mắt co lại thành một kẽ hở nguy hiểm.
- Bà đã không quên.
- Tôi không bao giờ quên. Ông có chứ?
- Chắc chắn rồi. Tôi còn có vú của con cúi dúi con và chân lạc đà không bướu nướng. Tôi biết một công thức kỳ lạ để chế biến nó mà cụ bà tôi, một người sinh ra ở Peruvian Andes, đã truyền lại. Cụ là người sợ độ cao. Đó là một công thức đặc biệt yêu cầu phải ngâm chân lạc đà 72 giờ trong nước sốt marinat gồm có… - ông ta nhìn lại đằng sau để chắc chắn không có ai nghe lén được, và như để phòng xa hơn nữa, ông ta nhìn quanh và thì thầm vào tai bà.
Quý bà lắng nghe và nói “Thật thú vị. Rất thú vị. Vậy là nó cần có cây nhung tuyết. Ông có cây nhung tuyết không?”
- Quả thực là có, thưa phu nhân. Ba nhà leo núi Thụy Sĩ đã mạo hiểm mạng sống của họ để kiếm được những cây nhung tuyết này. Thật may mắn, một người trong số họ đã đặt cây của anh ta vào trong balô và giữ nó còn tươi nguyên.
- Du Blancmange, ông sặc mùi của một tên vô lại.
Bà liến thoắng yêu cầu của mình và hướng dẫn ông ta chuyển nó tới khu nhà của bà trong 2 giờ sau. Sau đó, ông ta lướt qua tổng số tiền trong tài khoản mà bà trả cho ông ta hàng tháng, đi tới văn phòng nằm phía sau nhà và dùng vội bữa trưa được đặt từ quán ăn nhanh Tex-mex dưới phố.
Theresa Camus là một phụ nữ cao lớn. Bà cao 5 feet 9 inches không giày và nặng trên 250 pounds. Cậu cháu
Theresa Camus. Tessie. Tess Nhỏ nhắn. 70 năm trước, khi lên 5, Tessie Farina bé nhỏ đã là một trong những đứa trẻ đáng yêu nhất ở khu vực Bensonhurt,
Theresa thích nấu nướng. Cô đã học nấu ăn từ người bà, vốn sinh ra trong một nhà hàng gia đình nổi tiếng Ballabusta. Và giống như bà mình, Theresa có những bí quyết để trở thành một đầu bếp sành sỏi. Trước khi gặp
Thật đáng buồn, danh tiếng và sự giàu có không mang lại hạnh phúc. Cô con gái Rose của Camus đã kết hôn với bác sĩ Oliver Folger, một chuyên gia về chế độ ăn kiêng và là kẻ mà Theresa ghê tởm ngay lần đầu tiên gặp mặt. Anh ta lải nhải về cholesterol, về những chất nhiều mỡ, về bệnh tim và chứng đột quỵ. Anh ta không dám để cho bà biết anh ta là một kẻ tham ăn và đã làm những chuyến xuất ngoại tới Pari và
Cái tủ lạnh cũng trở nên nổi tiếng như bà chủ của nó. Người ta phỏng đoán rằng trong đó chứa những món ăn bất ngờ đầy sáng tạo. Geraldo Rivere đã cố thuyết phục Theresa mở chiếc tủ lạnh trong một chương trình truyền hình đặc biệt trong hơn 1 giờ, lâu hơn cả chương trình mà vài năm trước anh ta đã làm về tầng hầm bí mật của Al Coopne (mà không phát hiện được gì). Nếu bà tham dự một bữa tiệc với những khán giả vô vị, Theresa lại nói riêng với người quản gia Nellie Baker là bà thích Oprah Winfrey hơn Geraldo, vì Oprah gặp vấn đề kinh khủng về trọng lượng.
Rose và Oliver không có con vì, thật bi kịch, Rose bị vô sinh. Tuy nhiên Titania và Norton có một đứa con trai. Họ gọi nó là
Theresa là người bất hạnh. Bà không chấp nhận để bất kỳ ai thay thế
- Bà Camus, bà đã quá 70 tuổi rồi.
- Tôi có thể tính được - Theresa càu nhàu.
- Gia đình là tất cả những gì bà có.
- Tôi có tiền của tôi và cái tủ lạnh của tôi.
- Nhưng chúng chỉ là những thứ vô tri. Bà không nghĩ là bà nên nối lại hoà bình với những người thân yêu của bà sao?
- Những người thân yêu, vậy sao! Họ không yêu tôi và tôi không yêu họ.
- Họ luôn gọi điện hỏi thăm bà.
- Và tôi có thể nói với cô tại sao - Theresa gầm lên - đó là họ quan tâm đến tiền của tôi! Tôi biết những khoản nợ cờ bạc của Norton. Tôi biết
- Đúng - Nellie đồng ý trong lúc cố kìm cơn buồn nôn lại và đẩy sang một bên đĩa gan macmôt en gelee, một sáng tạo mới của Theresa Camus được gợi cảm hứng từ loạt chương trình động vật hoang dã mà bà xem trên PBS.
- Thằng con Norton của tôi là một đứa vô công rồi nghề. Một ngày nào đó người ta sẽ viết sách về nó và lũ bạn mafia của nó, rồi nó sẽ được phân vai trong những bộ phim của Joe Pesci. Rồi còn cô vợ Titania của nó nữa chứ. Tất cả những gì cô ta muốn là được tôi hậu thuẫn cho ở cửa hàng quần áo.
- Họ có thể có lợi nhuận cao - Nellie đoán.
- Cô gái, cô có nghe về tình hình suy thoái không đấy? Các cửa hàng quần áo và các cửa hàng trên khắp thế giới sẽ bị phá sản. Tôi đã đọc được rằng ở
- Không, anh ta không làm thế đâu!
- Có đấy, nó có làm thế đấy. Không cholesterol, nó hét lên. Không chất béo. Những món ăn của tôi nhồi đầy những chất đó. - Những món ăn của bà rất ngon.
- Ngon ư? Chúng là những kiệt tác. Lẽ ra người ta không nên ăn chúng. Người ta nên đóng khung và treo chúng ở viện bảo tàng - bà siết chặt hai tay - Ngon là cái mà làm cho cô chết lặng đi và là cái cách để đi đến chỗ kết thúc đấy. Ôi... ôi... - Bà giữ lấy ngực.
- Có chuyện gì vậy? Chuyện gì vậy? Nellie bật dậy và đặt Theresa vào trong một chiếc ghế.
- Không có gì! - Theresa thở hổn hển - Chỉ là một cơn đau thôi.
- Tôi sẽ gọi bác sĩ.
- Không, đừng! Ông ta sẽ muốn ăn một cái gì đó.
- Bà Camus! Bà nhợt nhạt như thế cơ mà. Và bà đang lo lắng đấy.
- Tôi không sợ chết, tin tôi đi. Tôi không sợ. Tất cả những thức ăn trong tủ lạnh, chuyện gì sẽ xảy ra với tất cả những thức ăn trong tủ lạnh đó?
- Bà có thể gửi nó tới Nga.
- Nước, Nellie. Cho tôi một cốc nước.
Sau khi uống chút nước, gò má của Theresa đã có màu sắc trở lại. Bà nới lỏng dây thắt lưng và thấy dễ chịu hơn.
- Tôi biết chúng đang chờ để chia chác mọi thứ.
- Ai cơ?
- Rose và chồng nó. Norton và vợ nó. Và cả
- Ôi, bà Camus, tôi biết bây giờ Chúa đang mỉm cười với bà mà.
- Sao nào? Tôi có đùa đâu?
Sáng hôm sau, Theresa mời luật sư đến và thảo một bản di chúc mới. Luật sư của bà, một linh hồn trong sáng cho tới khi bị mua chuộc, đã ngạc nhiên vì sự nghĩ lại của bà, vì sự hào phóng rộng rãi của bà với gia đình. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi bà trao cho họ tất cả những thứ có trong tủ lạnh của bà để họ sử dụng như mong muốn. Bà đặc biệt hào phóng với Nellie Baker, người được diễn tả là “người bạn và người đầy tớ trung thành của tôi”. Khi bà đọc di chúc, khuôn mặt bà có một vẻ hạnh phúc rất kỳ lạ. Cứ như thể Theresa chờ đợi một hạnh phúc nào đó trong tương lai. Nhưng rồi đột nhiên, khuôn mặt lại trở lại vẻ sắt đá và Theresa nói với luật sư:
- Tôi nghĩ chúng phải chịu trách nhiệm về sự lan truyền các tin đồn.
Luật sư nhìn bối rối: “Tin đồn gì vậy?”
- Một tin đồn cho rằng tôi đã giết chồng mình, tin khác thì cho là tôi đã đầu độc
- Tôi chắc chắn bà không làm thế.
- Tôi cho rằng có khả năng
- Để tôi xem nào. Hôm nay là thứ 3. Vào chiều thứ 5 được không?
- Mấy giờ?
- Bất kỳ lúc nào sau bữa trưa.
- Tôi sẽ ở đây lúc 3 giờ. Tôi sẽ mang cho ông một ít phomát bò Tây Tạng. Ông sẽ thích chúng đấy.
Luật sư đã tái mặt đi nhưng bà không chú ý.
- Tôi chắc là tôi sẽ thích.
- Phomát bò Tây Tạng chưa được tiệt trùng - Theresa nói - Nó sẽ có mùi chưa được tiệt trùng.
Chỉ có bác sĩ của bà là biết bà không sống được bao lâu nữa. Nellie Baker có nghi ngờ, nhưng trong những ngày này Theresa tỏ ra thân thiện và vui vẻ đến mức Nellie đã bắt đầu tin vào phép thần thông. Theresa đã làm một màn dạo đầu thân ái với gia đình, gửi cho họ các hộp thức ăn và 2 lần mời Rose và Titania dùng trà.
Vào ngày ký di chúc, Theresa đi bộ trên khu phố chính. Những người đánh xe ngựa, bây giờ đã nhận ra bà, giấu hàng hoá của họ dưới tấm bạt và giật mình thấy Theresa đặc biệt biệt đãi họ với một cái nháy mắt hay một cái vẫy tay thân thiện. Chiều nào căn bếp của bà cũng tất bật khi Theresa nấu hết món này tới món khác, mỗi món là một sáng tạo của bà. Chúng được bọc lại và để vào một ngăn đặc biệt trong tủ lạnh.
Theresa đọc cho thư ký của bà nhiều đến nỗi ngón tay của cô gái đáng thương đó hầu như tê cứng trên máy chữ. Bà tham gia các chương trình truyền hình 2 lần 1 ngày, và nhanh chóng chuyển sang thực hiện hợp đồng của bà trong năm tới. Theresa có những triệu chứng sốt và các bạn hàng của bà ngạc nhiên là bà đã không kiệt sức. Bác sĩ của bà đã nài nỉ bà hạn chế việc ăn uống lại và chịu khó tuân theo chế độ ăn kiêng mà ông ta đã kê cho bà, nhưng Theresa đã đuổi ông ta ra với một cái phảy tay khinh bỉ, nghĩ tới Diamond Jim Brady sành ăn , khi được thông báo là sự ăn uống không điều độ sẽ sớm dẫn ông ta đến cái chết bèn tự phục vụ một bữa tiệc khổng lồ cho chính mình và bằng cách đó, tự mình ăn cật lực.
Một buổi tối, Rose Folger nói với anh chồng Oliver khi họ thay quần áo để tới Chinatown tham dự “Năm của những kẻ đáng khinh” với 35 món ăn.
- Có gì đó xảy ra với mẹ rồi.
- Lúc nào mà chẳng có chuyện - Bác sĩ nói.
- Chuyện này khác. Nellie nói bà đang đưa ngôi nhà vào trong danh sách, cứ như thể là mẹ không sống được lâu nữa.
- Em nghĩ thế à? Vậy, nếu những gì tay luật sư của bà nói với em là sự thật thì em sắp có một món thừa kế khổng lồ.
- Ôi, Chúa ôi! Rose nói, và đỏ mặt.
- Em yêu, em biết chúng ta chưa bao giờ ăn ở
Rose chảy nước miếng. “Ôi, nhanh lên, nhanh lên nào, hãy đến
* * *
Một chiếc xe tang phủ rèm lái qua căn hộ của Norton và Titania ở Parkchester. Một loạt đạn xuyên thủng bức tường của căn hộ và làm vỡ cửa sổ trong khi Norton đẩy Titania xuống sàn và ôm chặt lấy cô ta. Cô ta kêu lên hoảng loạn trong khi Norton trấn an cô ta: “Khi chúng ta nhận được tiền của mẹ, chúng ta sẽ lắp lớp chống đạn cho căn nhà. Không phải sẽ ổn sao?”
Titania ngừng kêu và càu nhàu: “Còn trong lúc ấy, những người hàng xóm sẽ nghĩ gì?”
Chester Camus đặt chiếc máy chữ trong căn hộ bẩn thỉu trên Lower East Side, các ngón tay lướt nhanh trên bàn phím, biết rằng trong một ngày gần đây anh ta sẽ có thể có được chiếc máy chữ hiện đại nhất. Nhưng bây giờ, anh ta sẽ vẫn dùng chiếc Olivetti để viết điếu văn cho bà mình. Nellie Baker, người vẫn còn yêu quý anh ta, đã tiết lộ rằng bác sĩ thông báo cuộc sống của Theresa được tính từng ngày, và Chester đã thu xếp với tạp chí People để cung cấp độc quyền cho họ cái nhìn của người cháu trai về những ngày cuối cùng của cusiniere lừng danh Theresa Camus. Máy điện thoại trên bàn đổ chuông và anh ta nói: “Vâng”.
- Tôi đây - anh ta nhận ra giọng Nellie Baker - Bà ấy sắp mất rồi. Tôi đang ở cạnh bà ấy. Bà ấy đang lảm nhảm.
Những ngón tay của
Trong phòng ngủ, Theresa nằm trên giường, cầm cây thánh giá trong tay. Một linh mục ngồi trên ghế thực hiện những nghi lễ cuối cùng và tự hỏi liệu ông ta có nên yêu cầu Nellie cho một miếng giăm bông và phomát kèm bánh mỳ với nhiều mù tạt không. Theresa đang lảm nhảm làm ông thấy đói:
- Nước sốt với dầu giấm măng tây Liechtenstein, thịt bê kiểu vỏ sò Minelli… lõi ác ti sô trong nước sốt bơ đậu với chút ít pesto…lưỡi nai tuyết hầm tỏi tây... - mắt bà nhìn chằm chằm về phia trước, vô hồn, nhưng thật kỳ lạ, bà thấy trẻ lại. Bà lại là một cô gái. Bà là một sinh viên ở Vassar và tối hôm qua bà gặp Vernon Camus, người đàn ông bà lấy làm chồng, người đàn ông mà một ngày kia bà sẽ đầu độc chết như một sự trừng phạt cho sự bội bạc của ông ta. “
Nellie nói nhỏ trong điện thoại và
- Bà ợ - Nellie nói. Và Theresa Camus đã chết.
Lâu đài Camus vẫn sống và vẫn thở với đặc trưng của nghệ thuật nấu ăn cao cấp. Nellie Baker đã chuẩn bị cho gia đình Theresa bữa ăn đặc biệt mà bà cụ đã nấu trong một cơn sốt trong những ngày cuối đời. Ngồi xung quanh bàn là Rose và Oliver Folger, Norton và Titania Camus cùng cậu con
- Con sẽ được giải Pulitze đấy - Cha anh ta dự đoán.
Năm người hoan hỉ lảm nhảm trong khi Nellie mang vào hết đĩa thức ăn này đến đĩa thức ăn khác, mỗi món đều là đài chiến thắng của những ma thuật của Theresa Camus. Nellie nghe thấy chuông điện thoại reo. Cái gần nhất nằm trong bếp. Cô chạy vội tới và nhận cuộc gọi của nhà báo chuyên về mục ăn uống. Ông ta muốn biết thực đơn bữa ăn tối cuối cùng của Theresa và Nellie đã nói với ông ta. Cô nói khoảng 10 phút rồi cảm thấy có gì không ổn. Đó là sự im lặng đột ngột trong phòng ăn. Cô xin lỗi, treo máy và vội vã trở lại phòng ăn.
Bữa ăn cuối cùng của Theresa Camus đã thành một huyền thoại. Bà đã thành công trong việc đầu độc con trai và con gái, vợ và chồng của họ cùng một đứa cháu của bà. Rốt cuộc, bà là một kẻ bần tiện, ghê tởm, xấu xa và tồi tệ, và Nellie Baker đã dựng một tượng đài cho bà tại một công viên công cộng ở Mayflower. Nellie tham gia các lớp dạy nấu ăn và có người yêu. Sự thật, Andre du Blancmange có chút ít tính cách của một tay chơi gái, nhưng mặt khác, Nellie dã được Theresa dạy cho cách nấu những món ăn kỳ lạ phức tạp của bà. Dĩ nhiên - Andre nghĩ - Theresa Camus đã để lại toàn bộ tiền của bà cho người quản gia. Nellie Baker đáng yêu và quyến rũ cuối cùng đã chấp thuận kết hôn với Andre du Blancmange hấp dẫn và có tài thuyết phục, rồi dần dần trở nên bần tiện, xấu xa, ghê tởm và kinh khủng; và cuối cùng một buổi chiều, sẽ nấu một bữa ăn đặc biệt cho chồng cô, từ một công thức nấu ăn đặc biệt mà Theresa Camus đã sáng tạo ra.
Cây Junebells trong Hành trình về Avonlea
Đang BT Anne of Green Gables, gặp một số vấn đề rất rất nan giải về tên các thể loại động-thực vật. Điển hình như sáng nay, tự nhiên thấy nhảy ra cái tên Junebells-khỉ-gió-chết-toi chẳng gặp bao giờmà tác giả tả là mọc trên rễ cây lớn. Dịch giả dịch là cây trường xuân, nhưng mình nghi lắm, tra trên mạng thấy có một bài diễn giả cây trường xuân thế này:
Cây hoa trường xuân thuộc họ Trúc đào, là cây sống 1 năm, hoa thẳng, lá xanh tươi bóng, hoa đơn tính hoặc có 2 lá nách, màu đỏ tím, đỏ, trắng, có loại hoa trắng nhụy đỏ, hoa tự hình tán, ra hoa vào các tháng 7-10. Cây hoa trường xuân ít bị sâu bệnh hại, dễ trồng.
Một số giống hoa Trường xuân
Cây trường Xuân hoa đỏ
Cây trường Xuân hoa Hồng̉
Cây trường Xuân hoa Trắng
Cây hoa trường xuân nguyên sản vùng Đông Phi và nhiệt đới Châu Á, ưa ấm, không chịu rét, ưa sáng, sợ ngập nước và đất ẩm ướt. Nói chung có thể trồng trên các loại đất, nhưng mọc tốt hơn ở những nơi đất cát, thoáng khí, thoát nước, kiềm. Cây được trồng làm cảnh và làm thuốc.
Cây hoa trường xuân có thể trồng chậu, đất chậu phải tơi xốp nhiều mùn, cây mọc được 6-7 lá thì trồng vào chậu. Cây cao 7-8cm, phải hái ngọn sau đó hái 2 lần cho cây có nhiều nhánh, nở nhiều hoa. Không tưới nhiều nước vì đất ẩm quá sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây. Mùa sinh trưởng tưới phân N, khi ra nụ hoa tươi phân P. Sau khi hoa nở chú ý cắt bỏ những hoa tàn.
Cây ưa sáng và thoáng gió, để vào nơi tối và kín gió cây sẽ bị vàng, không ra hoa. Mùa đông cần bảo đảm nơi có nhiệt độ trên 5độ C và khống chế tưới nước, đất chậu nên để khô. Hai năm thay đất nhậu 1 lần. Kỳ quả chín của cây hoa trường xuân vào mùa thu đông. Quả chín vỏ quả dễ bóc, cần kịp thời thu hái. Nhân giống thường bằng gieo hạt vào đầu mùa xuân. Ngoài ra có thể giâm cành, khi cành sống tiến hành cắt ngọn cho ra nhiều nhánh.
Ờ, thế là tìm cái June-bells, moi được một đoạn do chính bác Montgomery chú thích. Vẫn như đi trong sương mù, nhưng thôi, sẽ gọi nó đúng như cái tên do bác Montgo gọi vậy: Chuông-tháng-Sáu.
The Woods In Summer (L.M. Montgomery)
The spring woods are all spiritual. They charm us through the sense of eye and ear - delicate tintings and aerial sounds like a maiden's dreams set to music.
But the summer woods make a more sensuous appeal. They know that they have lost the freshness of their first youth, that something is gone for which all their luscious shadows and mellow lightings can never quite atone. So they offer us delectable things to tickle our palates. Who that has eaten strawberries, grass-new, from the sunny corners of summer woods, can ever forget them?
Strawberries are very delicious, even when eaten with cream and sugar, among the haunts of men. But would you know the real flavour of the strawberry in its highest perfection? Then come with me to a certain sunlit dell, along which white birches grow on one side and on the other the still, changeless ranks of the spruces.
There are long grasses here at the roots of the trees, combed down by the winds, and wet with morning dew, long into the afternoon. Here we shall find berries, fit for the gods on high Olympus, great ambrosial sweetnesses, hanging like rubies to long, rosy stalks. Lift them by the stalk and eat them from it while they are uncrushed and virgin, tasting each berry by itself, with all its wild fragrance ensphered within. If you try to carry it home that elusive essence escapes, and then it is nothing more than a common berry of the fields and sunshine, very kitchenly good, indeed, but not as it should be when gathered and eaten in its uncharted haunts until our fingers are stained as pink as Aurora's eyelids.
There are blueberries, too, growing on the sandy hill where we gathered May flowers in the spring. The blueberries are not sung in song or enshrined in romance; but I do not see why they should be, for they are beautiful to behold; and, if eaten in their native haunts, are delicious enough as well, although, of course, not to be mentioned in the same paragraph as the strawberries. Perhaps it is because they are somewhat too lavish of themselves, in their great, heavily-hanging, plainly-seen clusters. They lack the charm of comparative rarity and exclusiveness; they need not to be eaten one by one, like the strawberries, but may be crunched together in generous mouthfuls.
See how pretty they are - the dainty green of the unripe berries, the glossy pinks and scarlets of the half-ripe, the misty blue of the fully matured. To sit on this hill, steeped in languid summer sunshine, rife with odours of fir and of nameless growing things in their golden prime, with the sough of winds in the shaking tree-tops, and eat blueberries, is something that the mighty ones of earth might envy us.
The poor inhabitants of palaces, how can we pity them, from this, our hill throne of the wilderness, fronting the gateways of the west! The afternoon is a great, dulcet, golden dream of peace, through which the heart of summer throbs with lazy rhythm.
Pigeon-berries are not to be eaten. They are woolly, tasteless things. But they were created to be looked at and they have the beauty that is its own excuse for being. They grow in the places of shadow, preferably the fibrous banks under the boughs of the spruces, knowing, perhaps, how the green and the gloom set off their glowing scarlet. Such scarlet! They, too, are true children of the wood, in that they lose their beauty elsewhere.
Dare to take them home with you, and they seem hard, flaunting, obvious things, void of all charm. But in the spruce wood they are vivid and brilliant, the jewels with which the sombre forest of cone-bearers loves to deck its brown breast.
The woods are full of summer flowers, and rich spoil may be ours for the seeking; but it is a pity to gather wood flowers. They do not bear it well, not even so well as the strawberries. They lose half their witchery away from the shadow and the green and the flicker. The gay ones look too gay and crude when unsoftened by the backgrounds of the ancient wood; and the little, shy, sweet things seem lost and timid and homesick. No, we shall not pluck the wood flowers. The way to enjoy them most is to track them down to their remote haunts, gloat over them there, and then leave them, with backward glances, taking with us only the beguiling memory of their grace and fragrance.
In late June and early July the spruce woods are given over to the June-bells, which have another and more scientific name, of course. But who wants a better name than June-bells? They are so perfect in their way that they seem to epitomise the very secret and charm of the forest, as if the old wood's daintiest thoughts had materialised in blossom, and all the roses by Bendameer's stream are not so fragrant as a shallow sheet of June-bells under the boughs of fir.
Starflowers grow here, too, spirit pale and fair; and ladies' lips are found in abundance by those who know just where to look for them, but never reveal themselves to the casual passer-by. They are not, as their name might suggest, red, but creamy tinted. Perhaps it is their surpassing sweetness which accounts for the name. Their perfume is richer than that of the June-bells and every whit as haunting and mystical.
In July the waste places of the wood, which axe has scarred and flame scorched, are aglow with the purple pomp of the fireweed, which depends, and not vainly, on its colouring alone for its beauty. The fire that defaced and blackened must have awakened some answering glow and fervour in the veins of the wood, which has outbroken in this wave of royal magnificence, surging against the pine hill and overflowing the brushwood to our very feet.
The ladies' eardrops are twinkling jewel-like from hanging boughs on all the brooklands; and along the lanes and among the birches the buttercups are smiling at us, quite as much at home here as on the breezy uplands.
In August the goldenrod makes glad the sunny woodways, and the asters shake out their frilled lavender gowns. The country people have such a pretty name for them; they call them "farewell-summers," because they come when summer is beginning to walk westering. She is with us still, but her face is turned from us.
Look, I pray you, at the tints on the trunk of that birch tree before us, whence some vandal hand has torn away the white-skin wrapper in several places. They range from the purest creamy white through exquisite golden tones, growing deeper and deeper until the inmost layer reveals the ripest, richest brown, as if to tell us that all these birches, so maiden-like and cool exteriorly, have yet warmly hued feelings at their hearts.
It is so easy to love your neighbours when your neighbours are all trees; and it is so easy to live with trees. They are the most friendly things in God's good creation. To hold converse with pines, to whisper secrets with mountain ashes, to listen to the tales of old romance that beeches have to tell, to walk in eloquent silent with self-contained firs is to learn what real companionship is. And then, too, trees, unlike so many humans, always improve on acquaintance. No matter how much you like them at the start you are sure to like them much better further on, and the best of all when you have know them for years and enjoyed intercourse with them in all seasons, staunch, loyal friends that they are.
Trees have as much individuality as human beings to those who love and learn them. Not even two spruces are alike. There is some kink or curve, or bend of bough to single each one out from its fellows. Some trees love to grow sociably together, branches intertwining, like girls with their arms about each other, whispering interminably of their secrets. There are more exclusive groups of four or five, and there are hermits of trees who like to stand apart in solitary majesty and hold commune only with the winds of heaven. Yet these trees are often the best worth knowing, and have all the charm that attaches to the strong and lonely and reserved. It is more of a triumph to win their confidence than that of easier trees.
Pines are the trees of myth and legend. They strike their roots deep into the traditions of an older world, but wind and star love their lofty tops. What music when old Aeolus draws his bow across the branches of a pine! What a sense of two majesties meeting when a pearl white planet seems resting on its very crest!
Have you ever witnessed a thunderstorm in a pine wood, especially when evening is drawing on? I have, once. And since then I think I have known what God's voice must have been speaking to Job out of the whirlwind.
We are not going to have a thunderstorm on our walk of this evening, but I verily believe a shower of rain is coming up. Have you noticed the veiled hush that has fallen over the woods lately, while we have been wandering from tree to tree?
All the young breezes that were whispering and rustling so importantly a while ago have folded their wings and are motionless and soundless. Not a leaf rustles, not a shadow flickers. The maple leaves yonder turn wrong side out, until the tree looks as if it were growing pale from fear.
And now a cool shade falls over the woods; the cloud has reached us; it is not a big cloud; there is crystalline, untroubled sky below and above it. 'Twill be but a passing shower, and the thick boughs of this fir copse are all the protection that we shall need. Creep under and sit at ease, on the dusky soil, compact of many dead and gone generations of fir needles, which no passing shower can moisten.
Ha, there is the rain now, with a rush and sweep of wind, really more noise than anything else! Yet the shower is a good, smart one while it lasts. It patters down sharply on the maples and dimples the faces of the wood pools. It dances along the lanes and byways and pelts the brook right merrily. It makes quite a fuss for the time being, this impertinent, important shower. But not a drop touches us through our staunch fir, and presently it is all over. The cloud is away and the low sun is shining out on the wet, glistening trees.
Far away we see a hill still dim with rain, but below us the cup of the valley seems brimming over with peach-tinted mists. The woods are all pranked out with the sparkle and glitter of jewels, and a bird begins to sing overhead as if he were cheated into believing it is springtime again, so wondrously fresh and sweet is the world all at once.
The rain is a marvellous alchemist. It has extracted the aroma from tree and shrub and blossom, and flung it lavishly on the cool, moist air. It has taken from the first the tang of their balsam, from the lanes the warm breath of the asters and grasses, from the blueberry hill its savour of ripening fruit, and the wind comes down from the wild places spiced and poignant with the breath of drenched and tangled fern.
A bird comes tiptoeing along the lane, with a worm in her mouth. After a shower is the blessed time for birds. It is a robin, a plump, reddish-breasted thing, that is not even afraid of us. I know her nest is nearby, for I found it last week, half-built. Let us look to see if any eggs are in it. Ha, Madam Robin, this disturbs your complacency somewhat, does it? Even the worm is dropped and forgotten, and you fly to a bough above us, chirping frantically. Dear, we are not going to hurt your little home, nor yet this most wonderful egg in it, though we touch it with reverent fingers.
Think what is penned within those fragile, pale-blue walls ... not, perhaps, "the music of the moon," but an earthier, homelier music, compact of wholesome sweetness and the joy of living. This egg will some day be a robin, to whistle us blithely home in the afterlights.
It is afterlight now, for the sun has set. Out in the open there is still much light of a fine, emerald-golden sort. But the wood is already wrapping itself in a dim, blue twilight and falling upon rest in bosk and dell. It will be quite dark before we reach the end of this long, wetly-fragrant lane. There goes the first firefly, or is a pixy out with a lantern?
Soon there are hundreds of them, flashing mysteriously across the dusk, under the boughs and over the ferns. There is certainly something a little supernatural about fireflies. Nobody pretends to understand them. Did anyone ever see a firefly in daylight? They are akin to the tribes of faery, survivals of the olden time, when the woods and hills swarmed with the little green folk. It is still very easy to believe in fairies when you see those goblin lanterns glimmering among the fir tassels.
The full moon has been up for some time, and now, as we come out to the clearing, she is gleaming lustrously from a cloudless sky across the valley. But between us and her stretches up a tall, tall, pine, far above the undergrowth, wondrously straight and slender and branchless to its very top, where it overflows in a crest of dark boughs against the silvery splendour behind it.
Beyond, the uplands and the homesteads are lying in a suave, white radiance, but here the spell of the woods is still on us, and the white magic of the moonlight behind the pine speaks the last word of the potent incantation.
ÚYT SỜ KY!!! VÀ ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PEG
Hôm nay biên tập Slumdog, có một chỗ nhân vật Ram khoe là biết định lượng whiskey bằng peg (phiên tạm ra là định lượng whisky bằng vạch định mức trên cốc). Khỉ thật, mò mẫm đến nổ cả đom đóm mắt mới moi ra được bài viết này. Lưu giữ lại vì bản thân vốn hay quên, post lên "bờ lốc cốc" hy vọng sau này có dịp liếc mắt qua sẽ nhớ lại được. (À, biết thêm cái nữa, barbies là từ rút gọn của barbecue - gia súc nướng nguyên con ). Ôi cái sự dịch thuật
Whiskywise
Hugh and Colleen Gantzer unravel the mysteries behind this world-renowned ‘golden spirit’
Mist over Loch Lomond which mellows casks of whisky
The Scots didn’t invent Scotch Whisky: the Irish did. And thereby hangs a fascinating tale to be told over a dram of single malt, savoured with old friends.
There was a time when there was no whisky in Scotland. In fact there was no Scotland. Scotland got its name from a tribe of Irish Gaels who swept into the ‘western isles’ and Argyll in the fifth century. These adventurous people brought with them the secret of converting an ancient grain, which probably originated in the highlands of Ethiopia and southeast Asia, into an ambrosial drink. They knew how to transform barley into the golden spirit they called The Water of Life: uisge beatha. This was transformed into usquebaugh, pronounced, roughly, ooska-ba.
The Anglo-Saxons, who have never had much respect for any language, including their own, changed this to ooskie and, eventually to whisky. This is the way the Scots and Canadians spell it; the Irish and the Americans add an ‘e’: whiskey.
If you discount all the mystique associated with scotch, as we once made the mistake of doing, the method of making scotch whisky is very simple. Barley is soaked in water and spread. The grain gets ready to sprout, and converts its starch reserves into sugar, food for the seedling. Before the first green shoot can appear, however, the grain is crushed and heated over peat fires. Peat, the first stage in the formation of coal, consists of plants that have fallen into marshes and then got compressed as more plants piled on top of them. It burns with a smoky flame and it’s the smoke of peat that gives the characteristic taste to scotch. Even today, when scotch distillers use more modern methods of heating, they still add peat to the fuel to impart its special flavour to their whiskies.
The whiskies of Scotland |
A copper still into which the fermenting mixture called ‘wash’ is transferred |
A waterfall seen from the Glengoyne reception centre |
A worker checks a still in the Glengoyne distillery |
‘The best way to drink whisky is the way you most enjoy it’ |
The crushed grain, with its peaty taste, is called ‘malt’. This is now mixed with water and the sugary ‘wort’, pronounced ‘wurt’, is drawn off to ferment with yeast.
When the sweet wort is mixed with yeast, the living yeast cells attack the sugar and converts it into crude alcohol. This fermenting mixture is called ‘wash’. The wash is transferred into copper stills; heated; the easily evaporating alcohol passes through a coiled tube with cold water circulating around it, and the golden distillate condenses and falls, drop by precious drop.
This traditional process, using a copper still, creates Malt Whiskies. It is, however, a very slow process because the pot has to be cleaned after each batch. It is also whimsical, quick to react to changes in weather, the hand of the Stillman, even a dent in the copper pot. This is what makes malt whiskies so exclusive and so expensive.
They are, virtually, designer whiskies.
Not all Scotch whiskies are made only of malted grains. Some add a portion of unmalted barley and maize, cooked under steam pressure to break the starch cells. These are the less traditional Grain Whiskies. They are appreciably stronger whiskies and are distilled in a continuous process using a Coffey Still invented in 1830. The wash is fed in at one end and the distillate pours out at the other.
But the liquid dripping out of the still, whether Copper or Coffey, is not whisky..as yet. “why not?” we asked the Scotch Distillers’ Association. “Because,” said our informant with a Scottish burr in his voice, “it has had no time for the harsher spirits to leave through the pores in the wooden casks, and the gentle mists of Scotland to enter and mellow it.” This sounded like hype so we smiled disdainfully. Ignoring his repeated protestations and dire warnings, we got him to draw a dram of the distillate. It was as colourless as methylated spirits and had a rough aroma. But we pressed on, regardless, and one of us drank it. It went down smoothly enough but then it began to burn the throat, and it rose like a surfacing sea monster and slammed hard behind the eyes. It was vicious.
Now we know why all Scotch whiskies have, by law, to mature for at least five years; some mature for five times as much. Each distillery has a specific maturing time, and if the whisky is not tapped when it should be, it might taste unpleasantly woody.
Grain whiskies vary little from place to place, but the Malt Whiskies are divided into four distinct groups.
Lowland Malts are made in distilleries south of an imaginary line joining the former jute port of Dundee, on the east coast, to Greenock, on the west coast. Reputed Lowland Malts are Rosebank, Auchentoshan, Littlemill and Bladnoch.
North of the Dundee-Greenoch line are the Highlands which produce the Highland Malts which have more body and are slightly sweeter than their Lowland cousins. Highland Park; Strathisla-Glenlivet is sold as both an 8- and 15-year-old single malt and is a constituent of Chivas Regal and 100 Pipers; Glenfiddich which reputedly holds pride of place in the exported malts; and our personal favourite, Glengoyne, which is used in the blending of Cutty Sark and Redhackle. Its reception centre overlooks a waterfall and a flower bedecked glen.
In contrast to the mellow and full bodied Highland Malts, the Campbeltown Malts, from Paul McCartney’s Mull of Kintyre, are said to have a sharper flavour than the others. Glen Scotia and Springbank are the only two Campbeltown Malts we know of.
Then there are the heavy whiskies distilled in Islay, pronounced ‘Eye-ler’. The Islay Malts, we were told, recall the iodine flavour of the seaweed and salt of their Altantic-washed island. Ardbeg, Bowmore and the very distinctive, and extremely assertive, Laphroaig. The 8-year-old, blended, Islay Mist has the strength of Laphroaig tempered with Glenlivet and Glen Grant.
Single Malts, clearly, could vary from batch to batch. One way to get a certain consistency is to buy Vatted Malts: a blend of two or more malts created by the discerning palates of skilled blenders. If one batch of one malt is sweeter than an earlier batch, then the blender could add a dash of a less sweet malt to equalise the taste. Glen Drummond, Glen Eagle, Juleven, The Seven Stills, Dewar’s 12 year old’, Capercaille, Strathspey, Glenleven and Duncraggan are some of the better known Vatted Malts.
Thanks to the efficiency of the Coffey Still, Grain Whiskies don’t have to be distilled near a gushing Scottish stream, or burn. They can be made in a port, drawing their grain in bulk from exporters all round the world.
Consequently Grain Whiskies are cheaper and in much greater demand than Malts. But they don’t have the peaty flavour. To overcome this disadvantage, whisky blenders mix malts, which do have the peat flavour, with the grain whiskies. And to obtain the right balance of colour, aroma, flavour and body, they have been known to use as many as 40 different whiskies to create their Blended Whisky brands. Bell’s, Teacher’s, Haig, Grant’s, Johnnie Walker, White Horse, The Famous Grouse, Dewar’s, Whyte and Mackay and Vat 69 are among the more popular Blended Whiskies, apart from the ones we have already mentioned.
A whisky can’t be called ‘Scotch’ unless it’s made in Scotland. But this hasn’t stopped other countries for distilling their own versions of this convival drink. Irish Whiskies, for instance, don’t have the peaty flavour of Scotch. An Irishman told us that their ancestors, who became Scotsmen, didn’t know how to keep the peat smoke out of their whisky and so they did the next best thing: ‘They made a virtue out of this pollutant!’ Irish whiskies go through three distillations and are sometimes blended with a neutral grain to make them lighter, or as the Irishman put it,
“Far more civilized” than Scotch.
American whiskies are, for most Scotch drinkers, an acquired taste which is rather difficult to acquire. They were first distilled in the early 1700s and are named after the grain that dominates the mash. Corn whiskies were invented in Bourbon, Kentucky, home of the ‘moonshine’ hilly-billy songs. It was, sometimes, referred to as ‘sour-mash’ whiskey, apart from being called Bourbon. Sour-mash is a mixture of previously fermented and new yeast. Most other whiskies are made from ‘sweet mash’ which uses only new yeast.
The Grain Factor: If the American Whiskey is made of at least 51 per cent barley it’s a straight malt whiskey. Fifty-one per cent rye malt will give a straight rye malt whiskey. The term straight bourbon indicates a whiskey made from at least 51 per cent corn malt. And then, just to confuse the issue, straight corn mash whiskies contain at least 80 per cent corn.
Then there is the eternal question, “How should whisky, or whiskey, be drunk?” The correct answer is “The way you most enjoy it”. Don’t believe those who claim it’s best drunk with water gushing down a Scottish burn. The old Scots had no other alternative. We have bottled mineral water, both still and sparkling, soda water and ice making machines, even warm milk as a certain scotch distiller’s father preferred. Most of us, however, do pour it out by ‘the peg’. The original peg was a Saxon invention: tankards had pegs inserted at regular intervals so that friends sharing the same tankard knew when to stop quaffing before handing it to the next boozer. The peg measure was reputedly introduced by St Dunstan to remove one source of drunken brawls. As Longfellow said, in his Golden Legend: Come, old fellow, drink down to you peg!, But do not drink any further, I beg, Cheers!