NUMBER
One
- at one time: thời gian nào đó đã qua
- back to square one: trở lại từ đầu
- be at one with someone: thống nhất với ai
- be/get one up on someone: có ưu thế hơn ai
- for one thing: vì 1 lý do
- a great one for sth: đam mê chuyện gì
- have one over th eight: uống quá chén
- all in one, all rolled up into one: kết hợp lại
- it's all one (to me/him): như nhau thôi
- my one and only copy: người duy nhất
- a new one on me: chuyện lạ
- one and the same: chỉ là một
- one for the road: ly cuối cùng trước khi đi
- one in the eye for somone: làm gai mắt
- one in a thousand/milion: một người tốt trong ngàn người
- a one-night stand: 1 đêm chơi bời
- one of the boy: người cùng hội
- one of these days: chẳng bao lâu
- one of those days: ngày xui xẻo
- one too many: quá nhiều rượu
- a quick one: uống nhanh 1 ly rượu
Two
- be in two minds: chưa quyết định được
- for two pins: xém chút nữa
- in two shakes: 1 loáng là xong
- put two and two together: đoán chắc điều gì
- two bites of/at the cherry: cơ hội đến 2 lần
- two/ten a penny: dễ kiếm được
Other numbers
- at sixs and sevens: tình rạng rối tinh rối mù
- knock somone for six: đánh bại ai
- a nine day wonder: 1 điều kỳ lạ nhất đời
- a nine-to-five job: công việc nhàm chán
- on cloud nine: trên 9 tầng mây
- dresses up to the nines: ăn mặc bảnh bao
- ten to one: rất có thể
- nineteen to the dozen: nói huyên thuyên
COLOUR
Black
- be in the black: có tài khoản
- black anh blue: bị bầm tím
- a black day (for someone/sth): ngày đen tối
- black ice: băng đen
- a black list: sổ đen
- a black look: cái nhìn giận dữ
- a black mark: một vết đen, vết nhơ
- a/the black sheep 9of the family): vết nhơ của gia đình, xã hội
- in someone's black books: không được lòng ai
- in black and white: giấy trằng mực đen
- not as black as one/it is panted: không tồi tệ như người ta vẽ vời
Blue
- blue blood: dòng giống hoàng tộc
- a blue-collar worker/job: lao động chân tay
- a/the blue-eyed boy: đứa con cưng
- a boil from the blue: tin sét đánh
- disapear/vanish/go off into the blue: biến mất tiêu
- once in a blue moon: rất hiếm. hiếm hoi
- out of the blue: bất ngờ
- scream/cry blue muder: cực lực phản đối
- till one is blue in the face: nói hết lời
Green
- be green: còn non nớt
- a green belt: vòng đai xanh
- give someone get the green light: bật đèn xanh
- green with envy: tái đi vì ghen
- have (got) green fingers: có tay làm vườn
Grey
- go/turn grey: bạc đầu
- grey matter: chất xám
Red
- be/go/turn as red as a beetroot: đỏ như gấc vì ngượng
- be in the red: nợ ngân hàng
- (catch soomeone/be caught) red-handed: bắt quả tang
- the red carpet: đón chào nồng hậu
- a red herring: đánh trống lãng
- a red letter day: ngày đáng nhớ
- see red: nổi giận bừng bừng
White
- as white as a street/ghost: trắng bệt
- a white-collar worker/job: nhận viên văn phòng
- a white lie: lời nói dối vô hại
ANIMALS
- badger someone: mè nheo ai
- make a big of oneself: ăn uống thô tục
- an eager beaver: người tham việc
- a busy bee: người làm việc lu bù
- have a bee in one's bonest: ám ảnh chuyện gì
- make a bee-line foe something: nhanh nhảu làm chuyện gì
- the bee's knees: ngon lành nhất
- an early bird: người hay dậy sớm
- a home bird: người thích ở nhà
- a lone bird/worf: người hay ở nhà
- an odd bird/fish: người quái dị
- a rare bird: của hiếm
- a bird's eye view: nhìn bao quát/nói vắn tắt
- bud someone: quấy rầy ai
- take the bull by the horns: không ngại khó khăn
- have butterflies in one's stomach: nôn nóng
- a cat nap: ngủ ngày
- lead a cat and dog life: sống như chó với mèo
- let the cat out of the bag: để lộ bí mật
- not have room to swing a cat: hẹp như lỗi mũi
- not have a cat in hell's change: chẳng có cơ may
- play cat and mouse with someone: chơi mèo vờn chuột
- put the cat among the pigeons: làm hư bột hư đường
- a dog in the manger: cho già ngậm xương (ko muốn ai sử dụng cái mình ko cần)
- dog tired: mệt nhoài
- top dog: kẻ thống trị
- a dog's life: cuộc sống lầm than
- go to the dogs: sa sút
- let sleeping dog's lie: đừng khêu lại chuyện đã qua
- donkey's years: thời gian dài dằng dặc
- do the donkey's work: làm chuyện nhàm chán
- a lame duck: người thất bại
- a sitting duck: dễ bị tấn công
- a cold fish: người lạnh lùng
- a fish out of water: người lạc lõng
- have other fish to fry: có chuyện fải làm
- a fly in the oinment: con sâu làm rầu nồi canh
- not hurt a fly: chẳng làm hại ai
- there are no flies on someone: người ngôn lanh đáo để
- can't say boo to a goose: hiền như cục đất
- **** someone's goose: làm hư kế hoạch (hư bột hư đường)
- a wild goose chase: cuộc tìm kiếm vô vọng
- a guinea pig: người tự làm vật thí nghiệm
OTHER
One good turn deserves another (Ăn miếng trả miếng)
Who breaks, pays (Bắn súng không nên thì phải đền đạn)
Two securities are better than one (Cẩn tắc vô ưu)
Slow and sure (Chậm mà chắc)
Threats do not always lead to blows (Chó sủa là chó không cắn)
If the cab fits then wear it (Có tật giật mình)
Money makes the mare go (Có tiền mua tiên cũng được)
Where's there's life, there's hope (Còn nước còn tát)
A lie has no legs (Giấu đầu lòi đuôi)
We have gone too far to draw back (Đâm lao thì phải theo lao)
In for a penny, in for a pound (Được voi đòi tiên)
Tell me the company you keep, and I will tell you what you see (Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng)
It never rains but it pours (Họa vô đơn chí)
If you eat the fruit, you have to think about the one who grows the tree (Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
We reap what we sow (Gieo gió gặt bão)
THere's no smoke without fire (Không có lửa sao có khói)
Who makes excuses, himself excuses (Lạy ông tôi ở bụi này)
One scabby sheep is enough to spoil the whole flock (Con sâu làm rầu nồi canh)
To kill two birds with one stone (Nhất cữ lưỡng tiện)
To let the wolf into the fold (Nuôi ong tay áo)
Constant dropping wears stone (Nước chảy đá mòn)
A miss is as good as a mile (Sai một ly đi một dặm)
A flow will have an ebb (Sông có khúc người có lúc)
Grasp all, lose all (Tham thì thâm)
Time lost is never found (Thời giờ đã mất thì không tìm lại được)
Bitter pills may have blessed effects (Thuốc đắng dã tật)
Beginning is the difficulty (Vạn sự khởi đầu nan)
Traveling forms a young man (Đi một ngày đàng, học một sàng khôn)
No guide, no realization (Không thầy đố mày làm nên)
More
Better late than never (muộn còn hơn ko)
Half a loaf is better than no bread (méo mó có hơn ko)
Health is better than wealth (Sức khỏe quý hơn vàng)
Birds of a feather flock together (Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu)
To run with the hare and hold with the hounds (Bắt cá hai tay)
Many a little makes a mickle (Kiến tha lâu cũng đấy tổ)
Where there is a will, there is a way (Có chí thì nên)
Actions speak louder than words = Nói ít làm nhiều;
Beauty is only skin-deep = Tốt gỗ hơn tốt nước sơn;
Caution is the parent of safety = Cẩn tắc vô áy náy;
Do not judge a man by his looks = Không nên trông mặt mà bắt hình dong;
The early bird catches the worm = Trâu chậm uống nước đục;
The empty vessel makes the greatest sound = Thùng rỗng kêu to.
- A year care, a minute ruin : khôn ba năm, dại một giờ
- Drunkenness reveals what soberness conceals : rượu vào lời ra, tửu nhập ngôn xuất
- Fool's haste is no speed : nhanh nhoảng đoảng, thật thà hư
- God will not buy everething : giàu sang không mang lại hạnh phúc
- Grasp all, lose all : tham thì thâm
- Handsome is as handsome does : cái nết đánh chết cái đẹp
- Like father like son : cha nào con nấy
- Love me love my dog : yêu ai yêu cả đuờng đi, ghét ai ghét cả tông họ hàng
- No wisdom like silence : không có sự thông minh nào bằng im lặng
- Nothing venture, nothing win : đuợc ăn cả, ngã về không
- Out of sight , out of mind : xa mặt cách lòng
- So many men, so many minds : mỗi nguời một ý
- Where there is a will, there is a way : có chí thì nên
- Who keeps company with the wolf will learn to howl : gần mực thì đen gần đèn thì sáng
- You never know your luck: dịp may không đến hai lần
Thứ Ba, 16 tháng 6, 2009
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN Q
QUART
Một phần tư gallon, Anh Mỹ đều dùng quart. Nhưng vì gallon của hai quốc gia này không giống nhau (1 gallon = 4.54 lit ở Anh và 3,78 lit ở Mỹ) nên quart của hai nước cũng không bằng nhau.
QUARTER
Quarter-days (ngày thanh toán tiền đầu quý) của Anh là 25/03, 24/06 và 25/12 còn ở Mỹ là ngày 1 của các tháng 1, 4, 7, 10. (Tuy nhiên, ở New York và nhiều thành phố khác của Mỹ lại là ngày đầu các tháng 2 , 5 , 8 và 11). Nói cho cùng ở Mỹ cũng không thịnh từ này lắm.
QUIT
Khi dùng làm động từ, người Anh chỉ dùng với nghĩa là notice to quit (thông báo di dời đi) và quit oneself (tự xử). Còn người Mỹ thường dùng với cả hai dạng nội và ngoại động từ để chỉ ý bỏ rơi, bỏ đi. Ngoài ra, dạng quá khứ của quit trong tiếng Mỹ là giữ nguyên thể chứ không biến đổi thành quitted như tiếng Anh.
Tiếng Mỹ quitter= tiếng Anh shirker (người trốn việc)
QUIZ
Động từ quiz trong tiếng Anh chỉ ý lấy người khác ra đùa giỡn. Danh từ quiz thì dùng để chỉ người thích đùa. Động từ quiz trong tiếng Mỹ lại dùng để chỉ ý khảo hạch, hỏi đố. Danh từ quiz vì vậy chính là sự hạch hỏi, đánh đố. Các tiết mục thi đố trên truyền hình hoặc đài phát thanh người Mỹ gọi là quiz
Một phần tư gallon, Anh Mỹ đều dùng quart. Nhưng vì gallon của hai quốc gia này không giống nhau (1 gallon = 4.54 lit ở Anh và 3,78 lit ở Mỹ) nên quart của hai nước cũng không bằng nhau.
QUARTER
Quarter-days (ngày thanh toán tiền đầu quý) của Anh là 25/03, 24/06 và 25/12 còn ở Mỹ là ngày 1 của các tháng 1, 4, 7, 10. (Tuy nhiên, ở New York và nhiều thành phố khác của Mỹ lại là ngày đầu các tháng 2 , 5 , 8 và 11). Nói cho cùng ở Mỹ cũng không thịnh từ này lắm.
QUIT
Khi dùng làm động từ, người Anh chỉ dùng với nghĩa là notice to quit (thông báo di dời đi) và quit oneself (tự xử). Còn người Mỹ thường dùng với cả hai dạng nội và ngoại động từ để chỉ ý bỏ rơi, bỏ đi. Ngoài ra, dạng quá khứ của quit trong tiếng Mỹ là giữ nguyên thể chứ không biến đổi thành quitted như tiếng Anh.
Tiếng Mỹ quitter= tiếng Anh shirker (người trốn việc)
QUIZ
Động từ quiz trong tiếng Anh chỉ ý lấy người khác ra đùa giỡn. Danh từ quiz thì dùng để chỉ người thích đùa. Động từ quiz trong tiếng Mỹ lại dùng để chỉ ý khảo hạch, hỏi đố. Danh từ quiz vì vậy chính là sự hạch hỏi, đánh đố. Các tiết mục thi đố trên truyền hình hoặc đài phát thanh người Mỹ gọi là quiz
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN P
PACKER
Ở Anh dùng để chỉ công nhân đóng gói. Ở mỹ chỉ công nhân hoặc ngành đồ hộp.
PACKAGE
Đóng gói, người mỹ dùng chữ package, người Anh dùng packet và cả Anh lẫn Mỹ đều dùng chữ parcel. Cả ba từ này đều có thể dùng như ngoại động từ.
PAIL
Ở Anh để chỉ thùng đựng chất lỏng, ở Mỹ lại chỉ đồ đựng chất rắn đặc. Người Mỹ khi nói dinner pail (hộp đựng cơm), người Anh liền cảm thấy khó hiểu. Hiện tượng công nghiệp phát đạt, người Mỹ ví bằng full dinner pail, người Anh thì nói big loaf.
PARAGRAPHER
Người Mỹ quen dùng paragrapher, còn người Anh lại dùng paragraphist (người chuyên viết mẩu tin)
PARISH
Ở Anh dùng để chỉ khâu khu dưới country (hạt) gọi là giáo khu, có giáo đường và mục sư. Ở Mỹ, có một thiểu số mục sư tự tiện gọi địa phận hoạt động của mình là parish, nhưng trên thực tế, đơn vị hành chính mang ý nghĩa tôn giáo này không hề tồn tại, ngay cả cùng Đông Bắc New England cũng không ngoại lệ. Kỳ lạ thay, quận (hạt) của bang Louisianna lại không được gọi là country mà gọi là parish. Một mình chơi nổi (?) thật khó mà hiểu được.
PARK
Park ở Mỹ, đặc biệt là National Park, đa phần là do lợi dụng cảnh vật thiên nhiên mà nên, có cái núi non hùng vĩ, vách đá sừng sững, có cái là hồ tự nhiên, thác lớn ầm ầm, khiến khách đến thăm không khỏi choáng ngợp. Còn Park ở Anh đa phần mang đậm dấu con người kém hẳn cái đẹp tự nhiên.
Ngoài ra, chữ park của Mỹ còn mang ý nghĩa playing field. Ví dụ: baseball park, ball park ... Amusement park là nơi giải trí lộ thiên.
PARLEY
Người Anh dùng chữ này với nghĩa hẹp là cuộc đàm phán giữa đôi bên. Còn người Mỹ với phạm vi tương đối rộng, có thể biểu thị ý talk (đàm phán), conference (hội nghị)...
PARLOUR (hoặc PARLOR)
Ở Anh chỉ phòng khách, đại sảnh tiếp khách. Ở Mỹ chỉ gian phòng trong một cửa tiệm đặc biệt dùng cho việc tiếp đãi khách hàng. Ngoài ra người Mỹ còn dùng từ này để tả gian phòng được trang hoàng tao nhã, có hơi một chút khoa trương, như phòng cắt tóc, mỹ danh của nó là tonsorial parlor, phòng đánh giầy shoe-shine parlor, phòng khám răng dental parlor... Dường như hễ là tiệm mang tính kinh doanh đều có thể dùng chữ này, thậm chí billiards cũng gọi là billiard parlor, thẩm mỹ viện là beauty parlor...
Tiếng Mỹ parlor girl = tiếng Anh parlor-maid (cô hầu bàn)
Tiếng Mỹ parlor socialist = tiếng Anh armchair socialist (nhà xã hội trong phòng(sa long) – xa rời thực tế )
PAROLE
Phạm nhân được tha có điều kiện, người Mỹ nói the prisoner was released on parole. Người Anh thì nói The prisoner was released on ticket-of leave. Ở Anh chữ on parole chỉ thích hợp dùng cho tù binh chiến tranh. Ví dụ: The prisoner of war was released on parole.
PARQUET
Ở Anh dùng để chỉ sàn gỗ, còn ở Mỹ dùng để chỉ hàng ghế chính diện trong nhà hát, tức orchestra
PASS
Tiếng Mỹ pass-up = Tiếng Anh decline, refuse (từ chối)
Sự thông qua một đạo luật, tiếng Anh gọi là passing còn người Mỹ lại dùng passage.
Pass-key ở Anh nghĩa là private-key hoặc master key, còn ở Mỹ thì ngoài pass-key ra còn để chỉ skeleton-key (chìa khoá vạn năng của bọn trộm cắp)
PASTE BOARD
Giấy bìa cứng, người Mỹ dùng chữ paste board còn người Anh thì gọi là card-board.
PASTOR
Ở Mỹ khi người ta gọi Hồng y giáo chủ La Mã là pastor. Người Anh nghe thấy rất kinh ngạc, bởi gọi như vậy chẳng khác chi người ta gọi Mục sư Cơ đốc giáo là monsignor, ở đây có chút “râu ông nọ cắm cằm bà kia” (xem “ tiểu sư các nhân vật nước Mỹ” của J.N.Neumann)
PATROL
Ở Anh chủ yếu dùng cho giới quân sự, ở Mỹ cũng là một từ được giới cảnh sát ưa dùng. Tuần tra cảnh vụ, người Anh dùng từ beat. Trên đường tuần tiễu, người Anh nói on one’s beat, còn người Mỹ thì nói on patrol.
Xe tù, người Mỹ nói là patrol wagon, còn người Anh thì dùng prison van hoặc Black Maria. Ở Mỹ, patrol man là viên cảnh sát tuần tra, còn round man là viên cai tuần.
PAVEMENT
Vỉa hè người Anh gọi là pavement, người Mỹ lại gọi là sidewalk. Đường danh cho xe chạy, ở Anh gọi là roadway, Mỹ lại dùng pavement. Cho nên du khách Mỹ đến Anh mới cảm thấy lo lắng khi đọc bảng “Please walk on the pavement” . Còn đường cao tốc ở Mỹ được gọi là speedway, quốc lộ cao tốc thì gọi là superhighway, hoặc turnpike (có liên quan đến việc thu thuế cầu đường)
PAY
Lương hướng người Mỹ gọi là pay, có lúc còn dùng pay làm tính từ. Ví dụ pay library, pay patient, pay envelope. pay dirt...
Bảng lương, người Mỹ gọi là pay-rolls, còn người Anh thì dùng wages sheet hoặc salary sheet
PEANUT
Người Mỹ gọi đậu phộng là peanut, người Anh gọi là monkey nut.
PEEK
Peek= peep (hé nhìn), khi dùng làm danh từ peek trong tiếng Mỹ = glimpse trong tiếng Anh (cái nhìn thoảng qua)
Tiếng Mỹ peek-a-book hoặc bo-peep = tiếng Anh hide and seek(trò ú tim, trốn tìm, mèo đuổi chuột)
PENALTY ENVELOPE
Bưu kiện công văn của người Mỹ gọi là penalty envelope. Về mặt chữ nghĩa, dùng penalty ở đây kể cũng lạ. Song nó cũng chẳng cần phải vô lý vì bưu kiện công văn mang đến thường là những tin không lành.
PENNY
Ở Mỹ, penny chỉ đồng 1 xu tương đương với half penny của Anh (chú ý cách phát âm) và không bằng đồng penny của Anh. Về mặt gia cả, số nhiều của penny Anh là pence, còn số nhiều của penny Mỹ là pennies.
PERIOD
Dấu chấm câu, người Mỹ dùng chữ period, còn người Anh quen dùng chữ full stop
PLATFORM
Về phương diện chính trị, a strong platform của Mỹ và Anh được giải thích khác nhau. Khi người Anh nói với một người ra tranh cử mà có được a strong platform tức anh ta là một diễn giả được đông đảo quần chúng ủng hộ. Còn ở Mỹ thì chỉ anh ta có một chính kiến thu hút được người khác.
PITCHER
Bình rót nước (nước, sữa) có quai cầm một bên, người Mỹ gọi là pitcher, người Anh gọi là jug.
PINT
1 pint của Anh bằng 0.57 ml còn 1 pint của Mỹ chỉ bằng 0.47ml
PLATOON
Ở Anh dùng để chỉ một đơn vị lính (trung đội ), còn ở Mỹ để chỉ một đơn vị cảnh sát (nhỏ thì gọi là liên đội, lớn thì gọi là đại đội)
PLED
Dạng quá khứ và quá khứ phân từ của plead (bào chữa, biện hộ, cầu xin). Người Anh không dùng nữa trong khi ở mỹ lại rất phổ biến.
PLENTY
Ở Anh trừ một ít ngôn ngữ địa phương, plenty chỉ được dùng làm danh từ, còn ở Mỹ plenty được dùng làm tính từ nữa. Khi làm tính từ, nó tương đương với plentiful hoặc plentious (từ này chỉ thấy trong thơ ca)
PLUG
Có một loại mũ cao hình trụ, người Mỹ gọi là plug-hat (mũ ống), người Anh gọi là silk hat. Ở phần lớn Scotland, đàn ông khi đi lễ nhà thờ thường đội mũ silk hat, trên mình mặc frock-coat (áo choàng, áo dài)
POCKET
Khi người Mỹ dùng từ pocket-book (nghĩa đen là sổ tay) theo nghĩa bóng thì tương đương với chữ purse (túi tiền, ví tiền) trong tiếng Anh.
POINT
Nhà ga xe lửa ở Anh gọi là station, ở Mỹ cũng gọi là station nhưng có khi dùng point
Người Mỹ cũng gọi bút chì là point hoặc penpoint còn người Anh, thì dung nib
Dấu cảm thán (!), người Mỹ gọi là exclamation point, người Anh gọi là note hoặc mark of exclamation.
Dụng cụ chuyển đường ray (ghi), ở Anh gọi là points trong khi Mỹ gọi là switch.
POINTER
Tiếng Anh chỉ cây thước dạy học để giáo sư hoặc giảng viên dùng chỉ lên bảng hay bản đồ. Tiếng mỹ, ngoài ý đó, pointer còn có ý nghĩa là ám thị hoặc kiến nghị.
PONY
Trong ngôn ngữ học đường ở Mỹ, pony là bản dịch để quay cóp tương đương với crib của Anh
PORCH
Tiếng Mỹ porch climber = tiếng Anh cat burglar (kẻ trộm trèo tường)
POST
Cấm dán tờ quảng cáo (lên tường) người Mỹ viết là post no bills, người Anh viết là stick no bills.
Tờ bưu thiếp, bất kể do bưu điện phát hành hay do tư nhân tự in ấn, ở Anh đều gọi là postcard. Còn ở Mỹ nếu do Bưu điện phát hành thì gọi là postal card, còn của tư nhân mới gọi là postcard.
PRESIDENT
Trong ngôn ngữ học đường, president là Hiệu trưởng trường Đại học ở Mỹ. Trong khí đó ở Anh lại rất ít dùng từ này mà đa số dùng rector hoặc chancellor.
PROTEST
Kháng nghị, phản đối người Anh gọi là protest against (something) còn người mỹ thì dùng postest (something). Nói cách khác, người Anh dùng từ này như một nội động từ, còn người Mỹ lại dùng như một dạng ngoại động từ. Riêng trong ngôn ngữ thương mại, chữ protest trong câu protest a bill of exchange lại là ngoại động từ, có nghĩa là từ chối thanh toán.
PROVE
Quá khứ phân từ của chữ này có hai dạng là proved và proven. Ở Anh proven đã thành từ cổ, còn ở Mỹ thì vẫn còn rất phổ biến
PUBLISH
Người làm báo ở Mỹ gọi là publisher, ở Anh gọi là newspaper owner hoặc newspaper proprietor (chủ báo). Publisher trong giới báo chí anh là đại lý phát hành cho newspaper owner, phụ trách việc phát hành và phân phối. Nếu chỉ nói là publisher mà không đả động gì đến newspaper thì lại chỉ người (ngành) xuất bản sách báo.
PUSH
Tiếng Mỹ push-pin=tiếng Anh drawing pin (định rệp, đinh ấn)
Ở Anh dùng để chỉ công nhân đóng gói. Ở mỹ chỉ công nhân hoặc ngành đồ hộp.
PACKAGE
Đóng gói, người mỹ dùng chữ package, người Anh dùng packet và cả Anh lẫn Mỹ đều dùng chữ parcel. Cả ba từ này đều có thể dùng như ngoại động từ.
PAIL
Ở Anh để chỉ thùng đựng chất lỏng, ở Mỹ lại chỉ đồ đựng chất rắn đặc. Người Mỹ khi nói dinner pail (hộp đựng cơm), người Anh liền cảm thấy khó hiểu. Hiện tượng công nghiệp phát đạt, người Mỹ ví bằng full dinner pail, người Anh thì nói big loaf.
PARAGRAPHER
Người Mỹ quen dùng paragrapher, còn người Anh lại dùng paragraphist (người chuyên viết mẩu tin)
PARISH
Ở Anh dùng để chỉ khâu khu dưới country (hạt) gọi là giáo khu, có giáo đường và mục sư. Ở Mỹ, có một thiểu số mục sư tự tiện gọi địa phận hoạt động của mình là parish, nhưng trên thực tế, đơn vị hành chính mang ý nghĩa tôn giáo này không hề tồn tại, ngay cả cùng Đông Bắc New England cũng không ngoại lệ. Kỳ lạ thay, quận (hạt) của bang Louisianna lại không được gọi là country mà gọi là parish. Một mình chơi nổi (?) thật khó mà hiểu được.
PARK
Park ở Mỹ, đặc biệt là National Park, đa phần là do lợi dụng cảnh vật thiên nhiên mà nên, có cái núi non hùng vĩ, vách đá sừng sững, có cái là hồ tự nhiên, thác lớn ầm ầm, khiến khách đến thăm không khỏi choáng ngợp. Còn Park ở Anh đa phần mang đậm dấu con người kém hẳn cái đẹp tự nhiên.
Ngoài ra, chữ park của Mỹ còn mang ý nghĩa playing field. Ví dụ: baseball park, ball park ... Amusement park là nơi giải trí lộ thiên.
PARLEY
Người Anh dùng chữ này với nghĩa hẹp là cuộc đàm phán giữa đôi bên. Còn người Mỹ với phạm vi tương đối rộng, có thể biểu thị ý talk (đàm phán), conference (hội nghị)...
PARLOUR (hoặc PARLOR)
Ở Anh chỉ phòng khách, đại sảnh tiếp khách. Ở Mỹ chỉ gian phòng trong một cửa tiệm đặc biệt dùng cho việc tiếp đãi khách hàng. Ngoài ra người Mỹ còn dùng từ này để tả gian phòng được trang hoàng tao nhã, có hơi một chút khoa trương, như phòng cắt tóc, mỹ danh của nó là tonsorial parlor, phòng đánh giầy shoe-shine parlor, phòng khám răng dental parlor... Dường như hễ là tiệm mang tính kinh doanh đều có thể dùng chữ này, thậm chí billiards cũng gọi là billiard parlor, thẩm mỹ viện là beauty parlor...
Tiếng Mỹ parlor girl = tiếng Anh parlor-maid (cô hầu bàn)
Tiếng Mỹ parlor socialist = tiếng Anh armchair socialist (nhà xã hội trong phòng(sa long) – xa rời thực tế )
PAROLE
Phạm nhân được tha có điều kiện, người Mỹ nói the prisoner was released on parole. Người Anh thì nói The prisoner was released on ticket-of leave. Ở Anh chữ on parole chỉ thích hợp dùng cho tù binh chiến tranh. Ví dụ: The prisoner of war was released on parole.
PARQUET
Ở Anh dùng để chỉ sàn gỗ, còn ở Mỹ dùng để chỉ hàng ghế chính diện trong nhà hát, tức orchestra
PASS
Tiếng Mỹ pass-up = Tiếng Anh decline, refuse (từ chối)
Sự thông qua một đạo luật, tiếng Anh gọi là passing còn người Mỹ lại dùng passage.
Pass-key ở Anh nghĩa là private-key hoặc master key, còn ở Mỹ thì ngoài pass-key ra còn để chỉ skeleton-key (chìa khoá vạn năng của bọn trộm cắp)
PASTE BOARD
Giấy bìa cứng, người Mỹ dùng chữ paste board còn người Anh thì gọi là card-board.
PASTOR
Ở Mỹ khi người ta gọi Hồng y giáo chủ La Mã là pastor. Người Anh nghe thấy rất kinh ngạc, bởi gọi như vậy chẳng khác chi người ta gọi Mục sư Cơ đốc giáo là monsignor, ở đây có chút “râu ông nọ cắm cằm bà kia” (xem “ tiểu sư các nhân vật nước Mỹ” của J.N.Neumann)
PATROL
Ở Anh chủ yếu dùng cho giới quân sự, ở Mỹ cũng là một từ được giới cảnh sát ưa dùng. Tuần tra cảnh vụ, người Anh dùng từ beat. Trên đường tuần tiễu, người Anh nói on one’s beat, còn người Mỹ thì nói on patrol.
Xe tù, người Mỹ nói là patrol wagon, còn người Anh thì dùng prison van hoặc Black Maria. Ở Mỹ, patrol man là viên cảnh sát tuần tra, còn round man là viên cai tuần.
PAVEMENT
Vỉa hè người Anh gọi là pavement, người Mỹ lại gọi là sidewalk. Đường danh cho xe chạy, ở Anh gọi là roadway, Mỹ lại dùng pavement. Cho nên du khách Mỹ đến Anh mới cảm thấy lo lắng khi đọc bảng “Please walk on the pavement” . Còn đường cao tốc ở Mỹ được gọi là speedway, quốc lộ cao tốc thì gọi là superhighway, hoặc turnpike (có liên quan đến việc thu thuế cầu đường)
PAY
Lương hướng người Mỹ gọi là pay, có lúc còn dùng pay làm tính từ. Ví dụ pay library, pay patient, pay envelope. pay dirt...
Bảng lương, người Mỹ gọi là pay-rolls, còn người Anh thì dùng wages sheet hoặc salary sheet
PEANUT
Người Mỹ gọi đậu phộng là peanut, người Anh gọi là monkey nut.
PEEK
Peek= peep (hé nhìn), khi dùng làm danh từ peek trong tiếng Mỹ = glimpse trong tiếng Anh (cái nhìn thoảng qua)
Tiếng Mỹ peek-a-book hoặc bo-peep = tiếng Anh hide and seek(trò ú tim, trốn tìm, mèo đuổi chuột)
PENALTY ENVELOPE
Bưu kiện công văn của người Mỹ gọi là penalty envelope. Về mặt chữ nghĩa, dùng penalty ở đây kể cũng lạ. Song nó cũng chẳng cần phải vô lý vì bưu kiện công văn mang đến thường là những tin không lành.
PENNY
Ở Mỹ, penny chỉ đồng 1 xu tương đương với half penny của Anh (chú ý cách phát âm) và không bằng đồng penny của Anh. Về mặt gia cả, số nhiều của penny Anh là pence, còn số nhiều của penny Mỹ là pennies.
PERIOD
Dấu chấm câu, người Mỹ dùng chữ period, còn người Anh quen dùng chữ full stop
PLATFORM
Về phương diện chính trị, a strong platform của Mỹ và Anh được giải thích khác nhau. Khi người Anh nói với một người ra tranh cử mà có được a strong platform tức anh ta là một diễn giả được đông đảo quần chúng ủng hộ. Còn ở Mỹ thì chỉ anh ta có một chính kiến thu hút được người khác.
PITCHER
Bình rót nước (nước, sữa) có quai cầm một bên, người Mỹ gọi là pitcher, người Anh gọi là jug.
PINT
1 pint của Anh bằng 0.57 ml còn 1 pint của Mỹ chỉ bằng 0.47ml
PLATOON
Ở Anh dùng để chỉ một đơn vị lính (trung đội ), còn ở Mỹ để chỉ một đơn vị cảnh sát (nhỏ thì gọi là liên đội, lớn thì gọi là đại đội)
PLED
Dạng quá khứ và quá khứ phân từ của plead (bào chữa, biện hộ, cầu xin). Người Anh không dùng nữa trong khi ở mỹ lại rất phổ biến.
PLENTY
Ở Anh trừ một ít ngôn ngữ địa phương, plenty chỉ được dùng làm danh từ, còn ở Mỹ plenty được dùng làm tính từ nữa. Khi làm tính từ, nó tương đương với plentiful hoặc plentious (từ này chỉ thấy trong thơ ca)
PLUG
Có một loại mũ cao hình trụ, người Mỹ gọi là plug-hat (mũ ống), người Anh gọi là silk hat. Ở phần lớn Scotland, đàn ông khi đi lễ nhà thờ thường đội mũ silk hat, trên mình mặc frock-coat (áo choàng, áo dài)
Khi người Mỹ dùng từ pocket-book (nghĩa đen là sổ tay) theo nghĩa bóng thì tương đương với chữ purse (túi tiền, ví tiền) trong tiếng Anh.
POINT
Nhà ga xe lửa ở Anh gọi là station, ở Mỹ cũng gọi là station nhưng có khi dùng point
Người Mỹ cũng gọi bút chì là point hoặc penpoint còn người Anh, thì dung nib
Dấu cảm thán (!), người Mỹ gọi là exclamation point, người Anh gọi là note hoặc mark of exclamation.
Dụng cụ chuyển đường ray (ghi), ở Anh gọi là points trong khi Mỹ gọi là switch.
POINTER
Tiếng Anh chỉ cây thước dạy học để giáo sư hoặc giảng viên dùng chỉ lên bảng hay bản đồ. Tiếng mỹ, ngoài ý đó, pointer còn có ý nghĩa là ám thị hoặc kiến nghị.
PONY
Trong ngôn ngữ học đường ở Mỹ, pony là bản dịch để quay cóp tương đương với crib của Anh
PORCH
Tiếng Mỹ porch climber = tiếng Anh cat burglar (kẻ trộm trèo tường)
POST
Cấm dán tờ quảng cáo (lên tường) người Mỹ viết là post no bills, người Anh viết là stick no bills.
Tờ bưu thiếp, bất kể do bưu điện phát hành hay do tư nhân tự in ấn, ở Anh đều gọi là postcard. Còn ở Mỹ nếu do Bưu điện phát hành thì gọi là postal card, còn của tư nhân mới gọi là postcard.
PRESIDENT
Trong ngôn ngữ học đường, president là Hiệu trưởng trường Đại học ở Mỹ. Trong khí đó ở Anh lại rất ít dùng từ này mà đa số dùng rector hoặc chancellor.
PROTEST
Kháng nghị, phản đối người Anh gọi là protest against (something) còn người mỹ thì dùng postest (something). Nói cách khác, người Anh dùng từ này như một nội động từ, còn người Mỹ lại dùng như một dạng ngoại động từ. Riêng trong ngôn ngữ thương mại, chữ protest trong câu protest a bill of exchange lại là ngoại động từ, có nghĩa là từ chối thanh toán.
PROVE
Quá khứ phân từ của chữ này có hai dạng là proved và proven. Ở Anh proven đã thành từ cổ, còn ở Mỹ thì vẫn còn rất phổ biến
PUBLISH
Người làm báo ở Mỹ gọi là publisher, ở Anh gọi là newspaper owner hoặc newspaper proprietor (chủ báo). Publisher trong giới báo chí anh là đại lý phát hành cho newspaper owner, phụ trách việc phát hành và phân phối. Nếu chỉ nói là publisher mà không đả động gì đến newspaper thì lại chỉ người (ngành) xuất bản sách báo.
PUSH
Tiếng Mỹ push-pin=tiếng Anh drawing pin (định rệp, đinh ấn)
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN O
OAR
Mái chèo, người Mỹ gọi là oarlock, người anh gọi là rowlock (chú ý cách phát âm). Chữ oarlock này trước đây vốn là từ người Anh thường dùng.
OF
Trong tiếng Anh , chữ to trong câu It’s five minutes to six có nghĩa là before. Trong tiếng Mỹ người ta dùng of thay thế, tức là It’s five minutes of six.
OFFICE
Một công chức, người Mỹ gọi là office –holder, còn người Anh thì dùng chữ civil servant.
Người bỏ tiền để có chức, chạy chọt để làm quan, người Mỹ gọi là office seeker, còn người Anh gọi là place-hunter
OPERATE
Người Mỹ dùng rất thông dụng chữ operate để biểu diễn ý work run (quản lý, kinh doanh) conduct, carry on, deal with... trong tiếng Anh với nghĩa rất rộng.
Chi phí công tác quản lý, người Mỹ gọi là operating costs, còn người Anh thì gọi là running expenses hoặc working expenses.
ORCHESTRA
Khu ghế gần ban nhạc trong nhà hát, người Mỹ gọi là orchestra , orchestra chair hoặc orchestra stalls. Còn người anh chỉ dùng chữ stalls.
ORDER
Chủ toạ tuyên bố khai mạc cuộc họp, người Anh và người Mỹ đều nói call the meeting to order. The chairman calls the meeting to order. Ngoài ra, người Mỹ cũng nói call to order với ý trên, nhưng người Anh lại không dùng như vậy. Trong tiếng Anh call to order có nghĩa là chủ toạ cảnh cáo người đã nói đã vi phạm nguyên tắc nghị sự. The chairman calls the speaker to order.
Tiếng Mỹ in short order = tiếng Anh immediately, in no time. Ví dụ: The fire was put out in short order (Ngọn lửa được dập tắt trong chớp mắt).
ORDINANCE
Tiếng Mỹ ordinance = tiếng Anh by-law (sắc lệnh, quy định)
OUT
Trong tiếng mỹ, với các động từ dưới đây người ta thêm chữ out để tăng thêm ngữ khí: (trên thực tế, chữ out ở đây không hề có ý nghĩa gì) Try, lose, help, win, test, start, perish. Người Anh không có thói quen này.
Khi người Mỹ thêm out vào để tạo thành một danh từ, danh từ đó thường để chỉ sự thiếu hụt. Ví dụ: draw out tương đương với draw back (sự cắt giảm, mặt hạn chế)
Khi hai người trở lên bất hoà với nhau, người Mỹ nói at outs người Anh dùng at odds hoặc với at variance. Ví dụ: George is at outs with Betty.
Outgoing là từ người Mỹ chế ra, có nghĩa là sự phát biểu hoặc thanh minh cho một chính sách, chính kiến nào đó Người anh không dùng.
OVER
Ở phía dưới một tấm thiệp hoặc một ấn phẩm, có khi in chữ “xin xem mặt sau” người mỹ viết over, người Anh viết PTO (please turn over)
Tiếng Mỹ over and over= tiếng anh over and over again (ba lần bảy lượt)
Về phương diện trang phục, overall ở Anh để chỉ đồ chống bụi mặt bên ngoài các nữ công nhân, ở Mỹ lại chỉ bộ đồ chống bụi của nam công nhân (thường dùng ở dạng số nhiều, tức overalls).
Overly ở Anh hiện không dùng nữa (vẫn còn tồn tại trong một bộ phận phương ngữ ở Tô Cách Lan, Ái Nhĩ Lan). Ở Mỹ rất phổ biến. Đây là một phó từ, có nghĩa là quá độ, quá đáng. Ở Anh, người ta thay bằng từ excessively
Mái chèo, người Mỹ gọi là oarlock, người anh gọi là rowlock (chú ý cách phát âm). Chữ oarlock này trước đây vốn là từ người Anh thường dùng.
OF
Trong tiếng Anh , chữ to trong câu It’s five minutes to six có nghĩa là before. Trong tiếng Mỹ người ta dùng of thay thế, tức là It’s five minutes of six.
OFFICE
Một công chức, người Mỹ gọi là office –holder, còn người Anh thì dùng chữ civil servant.
Người bỏ tiền để có chức, chạy chọt để làm quan, người Mỹ gọi là office seeker, còn người Anh gọi là place-hunter
OPERATE
Người Mỹ dùng rất thông dụng chữ operate để biểu diễn ý work run (quản lý, kinh doanh) conduct, carry on, deal with... trong tiếng Anh với nghĩa rất rộng.
Chi phí công tác quản lý, người Mỹ gọi là operating costs, còn người Anh thì gọi là running expenses hoặc working expenses.
ORCHESTRA
Khu ghế gần ban nhạc trong nhà hát, người Mỹ gọi là orchestra , orchestra chair hoặc orchestra stalls. Còn người anh chỉ dùng chữ stalls.
ORDER
Chủ toạ tuyên bố khai mạc cuộc họp, người Anh và người Mỹ đều nói call the meeting to order. The chairman calls the meeting to order. Ngoài ra, người Mỹ cũng nói call to order với ý trên, nhưng người Anh lại không dùng như vậy. Trong tiếng Anh call to order có nghĩa là chủ toạ cảnh cáo người đã nói đã vi phạm nguyên tắc nghị sự. The chairman calls the speaker to order.
Tiếng Mỹ in short order = tiếng Anh immediately, in no time. Ví dụ: The fire was put out in short order (Ngọn lửa được dập tắt trong chớp mắt).
ORDINANCE
Tiếng Mỹ ordinance = tiếng Anh by-law (sắc lệnh, quy định)
OUT
Trong tiếng mỹ, với các động từ dưới đây người ta thêm chữ out để tăng thêm ngữ khí: (trên thực tế, chữ out ở đây không hề có ý nghĩa gì) Try, lose, help, win, test, start, perish. Người Anh không có thói quen này.
Khi người Mỹ thêm out vào để tạo thành một danh từ, danh từ đó thường để chỉ sự thiếu hụt. Ví dụ: draw out tương đương với draw back (sự cắt giảm, mặt hạn chế)
Khi hai người trở lên bất hoà với nhau, người Mỹ nói at outs người Anh dùng at odds hoặc với at variance. Ví dụ: George is at outs with Betty.
Outgoing là từ người Mỹ chế ra, có nghĩa là sự phát biểu hoặc thanh minh cho một chính sách, chính kiến nào đó Người anh không dùng.
OVER
Ở phía dưới một tấm thiệp hoặc một ấn phẩm, có khi in chữ “xin xem mặt sau” người mỹ viết over, người Anh viết PTO (please turn over)
Tiếng Mỹ over and over= tiếng anh over and over again (ba lần bảy lượt)
Về phương diện trang phục, overall ở Anh để chỉ đồ chống bụi mặt bên ngoài các nữ công nhân, ở Mỹ lại chỉ bộ đồ chống bụi của nam công nhân (thường dùng ở dạng số nhiều, tức overalls).
Overly ở Anh hiện không dùng nữa (vẫn còn tồn tại trong một bộ phận phương ngữ ở Tô Cách Lan, Ái Nhĩ Lan). Ở Mỹ rất phổ biến. Đây là một phó từ, có nghĩa là quá độ, quá đáng. Ở Anh, người ta thay bằng từ excessively
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN N
NAME
Khi có người nhờ vả, người ta nói: “ You just name it !” có nghĩa là “ Chỉ cần anh nói là chuyện gì, tôi sẽ cố gắng hết sức”. Ngoài ra name còn mang nghĩa appoint (chỉ định, bổ nhiệm). Chữ name dùng làm động từ như nói trên là cách dùng của người Mỹ, ở Anh chuyên name dùng làm động từ cực kỳ hiếm.
Dùng tên người khác để đặt tên, người Anh nói name after tên người đó, người Mỹ thì nói name for người đó. Song ở Mỹ cũng có người nói name after. Ví dụ: Evanston was named for Evans (Evanston được đặt theo tên của Evans)
NAVY
Ở Mỹ, Navy Department tương đương với Admiralty (Bộ Hải Quân) của Anh. Xưởng đóng tàu của Hải quân, người Mỹ gọi là navy yard, người Anh gọi là dockyard.
NEW YEAR
Ngày tết, người Mỹ gọi là New Year’s Day , cũng có thể nói tắt là New year’s. Ở Anh không có cách nói tắt này.
NEWS
Người chuyên bán báo, tạp chí, người Mỹ gọi là news-dealer, còn người Anh gọi là news-agent.
News room ở Anh là phòng đọc trong một thư viện, còn ở Mỹ là phòng biên tập của một tờ báo.
Em bé bán báo, người Anh gọi là news-boy, còn người Mỹ gọi là newsy.
Phóng viên tin tức hoặc phỏng vấn của Anh là news-reporter, của Mỹ là news-hawk.
NICKEL
Lúc người Mỹ nói nickel, thông thường họ chỉ đồng 5 xu, còn người Anh nghe như vậy tưởng là kền.
NIP
Bất phân thắng bại, người Mỹ nói là nip and trick hoặc neek and neck, người Anh nói neck and neck hoặc a close thing.
NONE
Khi người Anh dùng từ này để chỉ ý “ không có gì, không ... chút nào” (not at all) thông thường đi kèm với (1) mạo từ xác định the để tăng thêm tính so sánh: (2) so, (3) too. ví dụ: (1) He is none the better for it (việc đó anh ta chẳng giỏi giang chút nào). (2) He is none so wise (Nó chẳng không ngoan tí nào) (3) They got there none too sone (Họ đến đây chẳng sớm sủa chút nào). Người Mỹ thì không tỉ mỉ như vậy. Ví dụ: I slep none last night (Đêm qua tôi chẳng chợp mắt chút nào)
NOTCH
Tiếng mỹ top-notch = tiếng Anh tip-top hoặc first rate (nhất hạng tuyệt hảo). Tiếng mỹ top-notcher = tiếng Anh first –rater
NOTION
Ở mỗi trung tâm thương mại của Mỹ đều có một gian tạp hoá gọi là notions department, bên trong bày bán những đồ linh tinh, nhỏ nhặt. Loại gian hàng này người Anh gọi là haberdashery.
NUB
Người Mỹ nói “That’s the nub of it”, “Let’s go at the nub of the business”. Trong đó có chữ nub có nghĩa là điều then chốt. Người Anh không có cách nói này bởi chữ nub trong tiếng Anh có nghĩa là cục nhỏ, khối u.
Khi có người nhờ vả, người ta nói: “ You just name it !” có nghĩa là “ Chỉ cần anh nói là chuyện gì, tôi sẽ cố gắng hết sức”. Ngoài ra name còn mang nghĩa appoint (chỉ định, bổ nhiệm). Chữ name dùng làm động từ như nói trên là cách dùng của người Mỹ, ở Anh chuyên name dùng làm động từ cực kỳ hiếm.
Dùng tên người khác để đặt tên, người Anh nói name after tên người đó, người Mỹ thì nói name for người đó. Song ở Mỹ cũng có người nói name after. Ví dụ: Evanston was named for Evans (Evanston được đặt theo tên của Evans)
NAVY
Ở Mỹ, Navy Department tương đương với Admiralty (Bộ Hải Quân) của Anh. Xưởng đóng tàu của Hải quân, người Mỹ gọi là navy yard, người Anh gọi là dockyard.
NEW YEAR
Ngày tết, người Mỹ gọi là New Year’s Day , cũng có thể nói tắt là New year’s. Ở Anh không có cách nói tắt này.
NEWS
Người chuyên bán báo, tạp chí, người Mỹ gọi là news-dealer, còn người Anh gọi là news-agent.
News room ở Anh là phòng đọc trong một thư viện, còn ở Mỹ là phòng biên tập của một tờ báo.
Em bé bán báo, người Anh gọi là news-boy, còn người Mỹ gọi là newsy.
Phóng viên tin tức hoặc phỏng vấn của Anh là news-reporter, của Mỹ là news-hawk.
NICKEL
Lúc người Mỹ nói nickel, thông thường họ chỉ đồng 5 xu, còn người Anh nghe như vậy tưởng là kền.
NIP
Bất phân thắng bại, người Mỹ nói là nip and trick hoặc neek and neck, người Anh nói neck and neck hoặc a close thing.
NONE
Khi người Anh dùng từ này để chỉ ý “ không có gì, không ... chút nào” (not at all) thông thường đi kèm với (1) mạo từ xác định the để tăng thêm tính so sánh: (2) so, (3) too. ví dụ: (1) He is none the better for it (việc đó anh ta chẳng giỏi giang chút nào). (2) He is none so wise (Nó chẳng không ngoan tí nào) (3) They got there none too sone (Họ đến đây chẳng sớm sủa chút nào). Người Mỹ thì không tỉ mỉ như vậy. Ví dụ: I slep none last night (Đêm qua tôi chẳng chợp mắt chút nào)
NOTCH
Tiếng mỹ top-notch = tiếng Anh tip-top hoặc first rate (nhất hạng tuyệt hảo). Tiếng mỹ top-notcher = tiếng Anh first –rater
NOTION
Ở mỗi trung tâm thương mại của Mỹ đều có một gian tạp hoá gọi là notions department, bên trong bày bán những đồ linh tinh, nhỏ nhặt. Loại gian hàng này người Anh gọi là haberdashery.
NUB
Người Mỹ nói “That’s the nub of it”, “Let’s go at the nub of the business”. Trong đó có chữ nub có nghĩa là điều then chốt. Người Anh không có cách nói này bởi chữ nub trong tiếng Anh có nghĩa là cục nhỏ, khối u.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN M
MAID OF HONOR
Ở Anh, các cung nữ tháp tùng Nữ hoàng hoặc Hoàng hậu khi xuất hiện trước mặt công chúng gọi là Maid of Honor. Ở Mỹ, Maid of honor lại dùng để chỉ cô phù dâu chính trong các lễ cưới.
MAIL
“Có thư cho tôi không ?” Người Mỹ nói Is there any mail for me ? người Anh nói Are there any letter for me ?
Gửi một bức thư, người Mỹ nói to mail a letter, người Anh nói to post a letter. Gửi bằng đường bưu điện, người Mỹ nói by mail, người Anh nói by post. Ví dụ: He sent the parcel by mail (Anh ta gửi gói hàng bằng đường bưu điện)
MAJORITY
Về phương diện tranh cử, khi ứng cử viên đạt được số phiếu vượt quá số phiếu của người đứng thứ hai, người Anh gọi là majority, người Mỹ gọi là plurality.
MAKE
Một diễn giả diễn thuyết, người Anh nói A speaker makes a speech hoặc a speaker gives (hay delivers) an address. Người Mỹ nói A speaker makes a speech (hoặc an address)
Make out người Anh chỉ dùng như một ngoại động từ, còn người Mỹ dùng cả như một nội động từ. Hai cách dùng này có nhiều nghĩa khác nhau, xin tham khảo từ điển.
MANDATORY
Người Mỹ thường dùng mandatory khi chỉ người được uỷ quyền, nước được uỷ trị, còn người Anh thường dùng compulsory hoặc obligatory.
MARSHAL
Chức vụ của quan chức cao cấp của Chính phủ Anh thường được gọi là marshal (nguyên soái). Ví dụ: field marshal, earl marshal, marshal of the air. Thậm chí người phụ trách nghi lễ trong các trường đại học cũng được gọi là marshal (quan chủ tế). Chức vụ của marshal, thị trấn có town marshal, quân đội có provost marshal. Thẩm phán trong tòa án cũng có marshal làm các công việc lo liệu văn kiện. Trong phim ảnh Mỹ cũng thường thấy marshal, quan chức chấp hành của toà án Liên bang , tương đương sheriff trong chính phủ các bang.
MASHER
Ở Anh, người đàn ông hay để ý chuyện ăn mặc gọi là masher, còn ở Mỹ lại chỉ kẻ chuyên gạ gẫm đàn bà con gái (tên sở khanh)
MAT
Ngoài cá nghĩa khác, ở Mỹ từ này dùng để chỉ khung bìa cứng để giữ ảnh chụp, tranh ảnh... Vật này người Anh gọi là mount
MAYBE
Ngày nay, dường như người Anh hiếm khi dùng từ này nữa, mà thay bằng từ perhaps. Còn người Mỹ không những không dùng mà còn dùng nhiều là đằng khác.
MAYFLOWER
Ở Anh rất nhiều hoa nở vào tháng 5 được gọi là mayflower. Còn ở Mỹ thì đặc biệt chỉ loại hoa trailing arbutus hoặc Epigaea repens tức Nham lê mà thôi.
MEAT
Người Mỹ gọi là thịt gà Tây, thịt tôm cua... là turkey meat, lobster meat, crab meat... Nhưng người Anh lại không dùng meat trong trường hợp này. Nói cách khác người Anh chỉ nói turkey, lobster crab... mà thôi. (Ở miền Tây nước Mỹ, dân cư sống trên dãy Appalachian thậm chí còn dùng hog meat chứ không nói là pork khi nói đến thịt heo nữa)
MEETING
Hội họp lễ lộc tôn giáo, người Anh nói là church hoặc service, người Mỹ ngoài ra còn dùng từ meeting. Meeting house ở Mỹ tức là lễ đường, ở Anh cũng là lễ đường không dành cho tín đồ Anh giáo (Anglicans)
Người Mỹ có câu speak in meeting tức là phát biểu ý kiến. Người Anh không dùng câu này.
MELT
Tiếng Mỹ melt-up = tiếng Anh melt down (tan chảy)
MERCHANT
Ở Anh, ngoài người bán than, bán rượi lẻ (coal merchant, wine merchant), merchant còn chỉ mua bán sỉ. Ở Mỹ dùng để chỉ buôn bán lẻ mà thôi. Cũng cùng một chữ merchandise, người Mỹ dùng như động từ và danh từ, còn người Anh chỉ dùng như danh từ.
MIGHTY
Cách dùng như một phó từ của mighty trong tiếng Anh đã trở thành quá khứ, duy chỉ có một bộ phận tiếng địa phương và tiếng Mỹ vẫn thường thấy. Ví dụ : It’s a mighty (very) good thing.
MINE
Thợ mỏ, người Mỹ thường nói là mine worker, người Anh thì quen dùng miner. Cho nên United Mine Workers of American của Mỹ tương đương với Miner’s Federation of Great Britain của Anh
MISTREAT
Tiếng Mỹ mistreat, mistreatment = tiếng Anh maltreat maltreatment (ngược đãi, sự ngược đãi)
MIXER
Khi chỉ người, mixer ở Anh là người phụ trách công việc pha trộn trong các xưởng chế tạo, còn ở Mỹ lại chỉ người có khiếu giao thiệp với mọi người.
MONARCH
Có hai tính từ của từ này: monarchic và mornachical. Người Mỹ dùng từ thứ nhất, người Anh lại quen dùng từ thứ hai.
MONKEY
Bản tính của bày khỉ là thích quậy phá, vì vậy người Mỹ đã mượn bản tính “khỉ” để làm tăng kho tàng ngôn ngữ của họ. Trong đó, monkey-shines (trò nỡm, trò khỉ) tương đương với capers của Anh monkey with tương đương với play trick hoặc meddle with.
MONOPOLY
Cách dùng của người Anh là make monopoly of (giữ độc quyền), còn người Mỹ thì nói make monopoly on...
MOOT
Người Mỹ có cách dùng rất lạ với từ này. Trong tiếng Anh, mooted và moot có cách dùng như nhau và ý nghĩa như nhau. Một cái ở dạng bị động (quá khứ phân từ), một cái ở dạng tính từ đều có ý nghĩa chưa quyết, thảo luận chưa xong. Vì vậy, người Mỹ nói a mooted question = a moot question, a mooted poit = a moot point. Người Anh thường không nói a mooted question mà chỉ nói The question is mooted.
MOST
Người Mỹ thường coi most là almost. Họ cho rằng most là dạng viết tắt của almost, tức là most every one = almost every one...Nhưng người Anh lại không đánh đồng như vậy.
MOVE
Tiếng Mỹ get a move (on) = tiếng Anh hurry up, look alive. Ví dụ: Get a move there ! Get a move up !
MUSILAGE
Người Mỹ dùng musilage như người Anh dùng gun
MULL
Khi dùng làm động từ, người Anh muốn nói ý làm cẩu thả, làm hỏng một việc gì đó. Người Mỹ muốn diễn đạt ý suy ngẫm (phía sau có giới từ over, tức mull over something)
MURAL
Tiếng Anh mural là danh từ (tranh tường) cũng có thể làm tính từ (trên tường). Tiếng Mỹ chỉ có thể là danh từ mà thôi (tranh tường).
MUSHROOM
Khi dùng làm động từ, người Mỹ muốn nói phát triển, lan như nấm, Ý người Anh lại muốn diễn tả độ mạnh của hoả lực.Ví dụ: (Anh) The bullets mushroomed on the target (Đạn nã như mưa vào mục tiêu). (Mỹ) The fire reached the top floor, where it mushroomed (ngọn lửa bén đến tầng thượng, ở đó nó đã lan nhanh dữ dội)
MUSTARD
Cái mustard green mà người Anh ăn là tương mù tạt dùng để nêm nếm khi nấu ăn, còn mustard and cress là một loại tương mà mù tạt dùng để trộn món salat. Cách dùng này ở Mỹ không mấy người biết đến.
Ở Anh, các cung nữ tháp tùng Nữ hoàng hoặc Hoàng hậu khi xuất hiện trước mặt công chúng gọi là Maid of Honor. Ở Mỹ, Maid of honor lại dùng để chỉ cô phù dâu chính trong các lễ cưới.
“Có thư cho tôi không ?” Người Mỹ nói Is there any mail for me ? người Anh nói Are there any letter for me ?
Gửi một bức thư, người Mỹ nói to mail a letter, người Anh nói to post a letter. Gửi bằng đường bưu điện, người Mỹ nói by mail, người Anh nói by post. Ví dụ: He sent the parcel by mail (Anh ta gửi gói hàng bằng đường bưu điện)
MAJORITY
Về phương diện tranh cử, khi ứng cử viên đạt được số phiếu vượt quá số phiếu của người đứng thứ hai, người Anh gọi là majority, người Mỹ gọi là plurality.
MAKE
Một diễn giả diễn thuyết, người Anh nói A speaker makes a speech hoặc a speaker gives (hay delivers) an address. Người Mỹ nói A speaker makes a speech (hoặc an address)
Make out người Anh chỉ dùng như một ngoại động từ, còn người Mỹ dùng cả như một nội động từ. Hai cách dùng này có nhiều nghĩa khác nhau, xin tham khảo từ điển.
MANDATORY
Người Mỹ thường dùng mandatory khi chỉ người được uỷ quyền, nước được uỷ trị, còn người Anh thường dùng compulsory hoặc obligatory.
MARSHAL
Chức vụ của quan chức cao cấp của Chính phủ Anh thường được gọi là marshal (nguyên soái). Ví dụ: field marshal, earl marshal, marshal of the air. Thậm chí người phụ trách nghi lễ trong các trường đại học cũng được gọi là marshal (quan chủ tế). Chức vụ của marshal, thị trấn có town marshal, quân đội có provost marshal. Thẩm phán trong tòa án cũng có marshal làm các công việc lo liệu văn kiện. Trong phim ảnh Mỹ cũng thường thấy marshal, quan chức chấp hành của toà án Liên bang , tương đương sheriff trong chính phủ các bang.
MASHER
Ở Anh, người đàn ông hay để ý chuyện ăn mặc gọi là masher, còn ở Mỹ lại chỉ kẻ chuyên gạ gẫm đàn bà con gái (tên sở khanh)
MAT
Ngoài cá nghĩa khác, ở Mỹ từ này dùng để chỉ khung bìa cứng để giữ ảnh chụp, tranh ảnh... Vật này người Anh gọi là mount
MAYBE
Ngày nay, dường như người Anh hiếm khi dùng từ này nữa, mà thay bằng từ perhaps. Còn người Mỹ không những không dùng mà còn dùng nhiều là đằng khác.
MAYFLOWER
Ở Anh rất nhiều hoa nở vào tháng 5 được gọi là mayflower. Còn ở Mỹ thì đặc biệt chỉ loại hoa trailing arbutus hoặc Epigaea repens tức Nham lê mà thôi.
MEAT
Người Mỹ gọi là thịt gà Tây, thịt tôm cua... là turkey meat, lobster meat, crab meat... Nhưng người Anh lại không dùng meat trong trường hợp này. Nói cách khác người Anh chỉ nói turkey, lobster crab... mà thôi. (Ở miền Tây nước Mỹ, dân cư sống trên dãy Appalachian thậm chí còn dùng hog meat chứ không nói là pork khi nói đến thịt heo nữa)
MEETING
Hội họp lễ lộc tôn giáo, người Anh nói là church hoặc service, người Mỹ ngoài ra còn dùng từ meeting. Meeting house ở Mỹ tức là lễ đường, ở Anh cũng là lễ đường không dành cho tín đồ Anh giáo (Anglicans)
Người Mỹ có câu speak in meeting tức là phát biểu ý kiến. Người Anh không dùng câu này.
MELT
Tiếng Mỹ melt-up = tiếng Anh melt down (tan chảy)
MERCHANT
Ở Anh, ngoài người bán than, bán rượi lẻ (coal merchant, wine merchant), merchant còn chỉ mua bán sỉ. Ở Mỹ dùng để chỉ buôn bán lẻ mà thôi. Cũng cùng một chữ merchandise, người Mỹ dùng như động từ và danh từ, còn người Anh chỉ dùng như danh từ.
MIGHTY
Cách dùng như một phó từ của mighty trong tiếng Anh đã trở thành quá khứ, duy chỉ có một bộ phận tiếng địa phương và tiếng Mỹ vẫn thường thấy. Ví dụ : It’s a mighty (very) good thing.
MINE
Thợ mỏ, người Mỹ thường nói là mine worker, người Anh thì quen dùng miner. Cho nên United Mine Workers of American của Mỹ tương đương với Miner’s Federation of Great Britain của Anh
MISTREAT
Tiếng Mỹ mistreat, mistreatment = tiếng Anh maltreat maltreatment (ngược đãi, sự ngược đãi)
MIXER
Khi chỉ người, mixer ở Anh là người phụ trách công việc pha trộn trong các xưởng chế tạo, còn ở Mỹ lại chỉ người có khiếu giao thiệp với mọi người.
MONARCH
Có hai tính từ của từ này: monarchic và mornachical. Người Mỹ dùng từ thứ nhất, người Anh lại quen dùng từ thứ hai.
MONKEY
Bản tính của bày khỉ là thích quậy phá, vì vậy người Mỹ đã mượn bản tính “khỉ” để làm tăng kho tàng ngôn ngữ của họ. Trong đó, monkey-shines (trò nỡm, trò khỉ) tương đương với capers của Anh monkey with tương đương với play trick hoặc meddle with.
MONOPOLY
Cách dùng của người Anh là make monopoly of (giữ độc quyền), còn người Mỹ thì nói make monopoly on...
MOOT
Người Mỹ có cách dùng rất lạ với từ này. Trong tiếng Anh, mooted và moot có cách dùng như nhau và ý nghĩa như nhau. Một cái ở dạng bị động (quá khứ phân từ), một cái ở dạng tính từ đều có ý nghĩa chưa quyết, thảo luận chưa xong. Vì vậy, người Mỹ nói a mooted question = a moot question, a mooted poit = a moot point. Người Anh thường không nói a mooted question mà chỉ nói The question is mooted.
MOST
Người Mỹ thường coi most là almost. Họ cho rằng most là dạng viết tắt của almost, tức là most every one = almost every one...Nhưng người Anh lại không đánh đồng như vậy.
MOVE
Tiếng Mỹ get a move (on) = tiếng Anh hurry up, look alive. Ví dụ: Get a move there ! Get a move up !
MUSILAGE
Người Mỹ dùng musilage như người Anh dùng gun
MULL
Khi dùng làm động từ, người Anh muốn nói ý làm cẩu thả, làm hỏng một việc gì đó. Người Mỹ muốn diễn đạt ý suy ngẫm (phía sau có giới từ over, tức mull over something)
MURAL
Tiếng Anh mural là danh từ (tranh tường) cũng có thể làm tính từ (trên tường). Tiếng Mỹ chỉ có thể là danh từ mà thôi (tranh tường).
MUSHROOM
Khi dùng làm động từ, người Mỹ muốn nói phát triển, lan như nấm, Ý người Anh lại muốn diễn tả độ mạnh của hoả lực.Ví dụ: (Anh) The bullets mushroomed on the target (Đạn nã như mưa vào mục tiêu). (Mỹ) The fire reached the top floor, where it mushroomed (ngọn lửa bén đến tầng thượng, ở đó nó đã lan nhanh dữ dội)
MUSTARD
Cái mustard green mà người Anh ăn là tương mù tạt dùng để nêm nếm khi nấu ăn, còn mustard and cress là một loại tương mà mù tạt dùng để trộn món salat. Cách dùng này ở Mỹ không mấy người biết đến.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN L
LANDSCAPE
Nghề xây dựng vườn hoa, công viên, người Mỹ gọi là landscape architecture, ở Anh thì gọi là landscape gardening. Ở Mỹ có người chuyên làm công việc xây dựng vườn hoa (landscape architect) còn ở Anh đều do một kiến trúc sư (architect) đảm nhiệm.
LANDSLIDE
Sự lở đất người Mỹ gọi là landslide, người Anh gọi là landslip. Ngoài ra, trong lĩnh vực tuyển cử chính trị, landslide ở Mỹ ví như một thắng lợi long trời lở đất, còn ở Anh không có cách nói này.
LARK
Meadow lark của Mỹ không giống như lark (chim chiền chiện) ở Anh mà giống như con jackdaw (quạ gáy xám) của Anh
LAY
Lay off khi dùng như một ngoại động từ, tiếng Mỹ có nghĩa là tinh giản, sa thải, cho nghỉ việc, tương đương với stand off của Anh
LAYER
Ở Mỹ có loại bánh ga-tô để nhân theo từng lớp được gọi là layer cake, còn ở Anh cũng có một loại bánh tương tự gọi là jam sandwich.
LEAVE
Tiếng Mỹ to be left có khi tương đương với to be left behind trong tiếng Anh.
Tiếng Mỹ left-over (danh từ)= tiếng Anh survival (người sống sót, vật còn sót lại)
Tiếng Mỹ let well enough alone = Tiếng Anh let well alone (tương đối tốt rồi, đừng quan tâm đến nó nữa)
LETTER
Phát huy bản lĩnh trong phương diện thể thao, người Mỹ nói to win one’s letter, ngưòi Anh nói to win one’s cap. Ví dụ: George win his letter in baseball (George đã phát huy được mình trong môn dã cầu) Chữ letter ở đây không hàm ý “lá thư” nữa, mà chính là chữ cái đầu.
LIFE
Life guards của Anh chỉ kỵ binh cận vệ hoàng gia Anh. Ở Mỹ chỉ nhân viên cứu hộ ở các hồ bơi, còn gọi là life savers. Life guards của Mỹ tương đương với thành viên Royal Human Society.
LIFT
Chữ lift trong câu The tariff was lifted, được người Anh giải thích là bãi cỏ, còn người Mỹ lại bảo là nâng cao.
LIMIT
Xe khách tốc hành ở Mỹ gọi là limited express hoặc limited như The St.Paul anh Minneapolis Limited. Ở Anh Limited (viết tắt Ltd. ) là trách nhiệm hữu hạn (chỉ công ty). Để chỉ nghĩa này, người Mỹ dùng Incorporated (viết tắt Inc.) để thay thế. Vì vậy tiếng Anh a limited company = tiếng Mỹ an incorporated company. Cách viết bảng hiệu: (Anh) Company, ltd: (Mỹ) Company, Inc (Đương nhiên chữ company của hai bên đều có thể viết tắt thành Co.)
LINE
Xếp hàng rồng rắn người Mỹ gọi là line, ngừơi Anh gọi là queue. Ví dụ: a line of scalpers (một hành dài những kẻ bán vé chợ đen)
Ngoài ra, tiếng Mỹ in line with = tiếng Anh in harmony with (hoà hợp với)
LOAD
Xếp hàng hóa, người Mỹ gọi là load down (be load down with) người Anh thì lại load up (be load up with)
LOAN
Tiếng Mỹ dùng làm danh từ và động từ, còn tiếng Anh hiện nay chỉ dùng làm danh từ.
LONG DISTANCE
Điện thoại đường dài, người Mỹ gọi là long-distance call hoặc toll call, còn người Anh thì dùng trunk call.
LOOK
Lúc người Mỹ nói look to be thường có ý tương đương với seem to be, look like hoặc look của người Anh.
LOSE
Thua rồi, bại trận rồi, người Anh chỉ nói Lose ! người Mỹ thì nói Lose out ! Để tăng thêm ngữ khí!
LOT
He received from the state of the government a lot of land. A lot of land trong câu này, người Anh cho là a great deal of land. Kỳ thực ý của cụm từ này tương đương với cái người Anh gọi là a plot of land (một lô đất)
LOUDER
Khi có người đang diễn thuyết, người ở sau nghe không rõ, người Anh bèn la lên rằng “Speak up! “ còn người Mỹ thì kêu “louder !”
LUMBER
Ở Anh , những đồ vật vốn là dụng cụ trong nhà nay bị vứt đi hoặc đựoc gọi là bumber (đồ kồng kềnh, đồ vứt đi). Ở Mỹ, lumber tức là timber đặc biệt dùng để chỉ gỗ đã xẻ sẵn.
LUNCH
Lunch và luncheon ở Anh và Mỹ có sự khác biệt, có thể tham khảo trong tự điển. Chỉ có điều, khi người Mỹ nói lunch hoặc luncheon có lúc mang ý nghĩa như snack (bữa ăn nhẹ) của người Anh. Sau này, người Mỹ đã bắt đầu dùng phổ biến từ snack. Trong các cơ quan của Mỹ thường đặt một phòng ăn nhanh gọi là snack.
Nghề xây dựng vườn hoa, công viên, người Mỹ gọi là landscape architecture, ở Anh thì gọi là landscape gardening. Ở Mỹ có người chuyên làm công việc xây dựng vườn hoa (landscape architect) còn ở Anh đều do một kiến trúc sư (architect) đảm nhiệm.
LANDSLIDE
Sự lở đất người Mỹ gọi là landslide, người Anh gọi là landslip. Ngoài ra, trong lĩnh vực tuyển cử chính trị, landslide ở Mỹ ví như một thắng lợi long trời lở đất, còn ở Anh không có cách nói này.
LARK
Meadow lark của Mỹ không giống như lark (chim chiền chiện) ở Anh mà giống như con jackdaw (quạ gáy xám) của Anh
LAY
Lay off khi dùng như một ngoại động từ, tiếng Mỹ có nghĩa là tinh giản, sa thải, cho nghỉ việc, tương đương với stand off của Anh
LAYER
Ở Mỹ có loại bánh ga-tô để nhân theo từng lớp được gọi là layer cake, còn ở Anh cũng có một loại bánh tương tự gọi là jam sandwich.
LEAVE
Tiếng Mỹ to be left có khi tương đương với to be left behind trong tiếng Anh.
Tiếng Mỹ left-over (danh từ)= tiếng Anh survival (người sống sót, vật còn sót lại)
Tiếng Mỹ let well enough alone = Tiếng Anh let well alone (tương đối tốt rồi, đừng quan tâm đến nó nữa)
LETTER
Phát huy bản lĩnh trong phương diện thể thao, người Mỹ nói to win one’s letter, ngưòi Anh nói to win one’s cap. Ví dụ: George win his letter in baseball (George đã phát huy được mình trong môn dã cầu) Chữ letter ở đây không hàm ý “lá thư” nữa, mà chính là chữ cái đầu.
LIFE
Life guards của Anh chỉ kỵ binh cận vệ hoàng gia Anh. Ở Mỹ chỉ nhân viên cứu hộ ở các hồ bơi, còn gọi là life savers. Life guards của Mỹ tương đương với thành viên Royal Human Society.
LIFT
Chữ lift trong câu The tariff was lifted, được người Anh giải thích là bãi cỏ, còn người Mỹ lại bảo là nâng cao.
LIMIT
Xe khách tốc hành ở Mỹ gọi là limited express hoặc limited như The St.Paul anh Minneapolis Limited. Ở Anh Limited (viết tắt Ltd. ) là trách nhiệm hữu hạn (chỉ công ty). Để chỉ nghĩa này, người Mỹ dùng Incorporated (viết tắt Inc.) để thay thế. Vì vậy tiếng Anh a limited company = tiếng Mỹ an incorporated company. Cách viết bảng hiệu: (Anh) Company, ltd: (Mỹ) Company, Inc (Đương nhiên chữ company của hai bên đều có thể viết tắt thành Co.)
LINE
Xếp hàng rồng rắn người Mỹ gọi là line, ngừơi Anh gọi là queue. Ví dụ: a line of scalpers (một hành dài những kẻ bán vé chợ đen)
Ngoài ra, tiếng Mỹ in line with = tiếng Anh in harmony with (hoà hợp với)
LOAD
Xếp hàng hóa, người Mỹ gọi là load down (be load down with) người Anh thì lại load up (be load up with)
LOAN
Tiếng Mỹ dùng làm danh từ và động từ, còn tiếng Anh hiện nay chỉ dùng làm danh từ.
LONG DISTANCE
Điện thoại đường dài, người Mỹ gọi là long-distance call hoặc toll call, còn người Anh thì dùng trunk call.
LOOK
Lúc người Mỹ nói look to be thường có ý tương đương với seem to be, look like hoặc look của người Anh.
LOSE
Thua rồi, bại trận rồi, người Anh chỉ nói Lose ! người Mỹ thì nói Lose out ! Để tăng thêm ngữ khí!
LOT
He received from the state of the government a lot of land. A lot of land trong câu này, người Anh cho là a great deal of land. Kỳ thực ý của cụm từ này tương đương với cái người Anh gọi là a plot of land (một lô đất)
LOUDER
Khi có người đang diễn thuyết, người ở sau nghe không rõ, người Anh bèn la lên rằng “Speak up! “ còn người Mỹ thì kêu “louder !”
LUMBER
Ở Anh , những đồ vật vốn là dụng cụ trong nhà nay bị vứt đi hoặc đựoc gọi là bumber (đồ kồng kềnh, đồ vứt đi). Ở Mỹ, lumber tức là timber đặc biệt dùng để chỉ gỗ đã xẻ sẵn.
LUNCH
Lunch và luncheon ở Anh và Mỹ có sự khác biệt, có thể tham khảo trong tự điển. Chỉ có điều, khi người Mỹ nói lunch hoặc luncheon có lúc mang ý nghĩa như snack (bữa ăn nhẹ) của người Anh. Sau này, người Mỹ đã bắt đầu dùng phổ biến từ snack. Trong các cơ quan của Mỹ thường đặt một phòng ăn nhanh gọi là snack.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN K
KICK
Người Mỹ khi nói kick có ý chỉ criticize hoặc criticism. Người phê bình hoặc phản đối người Mỹ gọi là kicker hoặc critic, còn người Anh chỉ gọi là critic mà thôi.
Tiếng Mỹ kick (danh từ) còn có nghĩa là fun hoặc excitement.Còn người Anh không có lối dùng này.Ví dụ: He got a lot of kick out of the game.
KINDLE
Củi đóm, người Mỹ gọi là kindling wood hoặc kindlings. Người Anh cũng biết hai từ này song lại quen dùng firewood. Nếu muốn nói một vật trở nên vỡ vụn hoặc nát bét, người Mỹ nói into kindling wood còn người Anh lại nói into matchwood. Ví dụ: The truck was smashed into kindling wood (Chiếc xe tải bị vỡ nát bét)
KNOCK
Người Anh nói knocked up là chỉ mệt mỏi vô cùng, còn người Mỹ lại diễn tả ý có mang rồi.
Người Mỹ khi nói kick có ý chỉ criticize hoặc criticism. Người phê bình hoặc phản đối người Mỹ gọi là kicker hoặc critic, còn người Anh chỉ gọi là critic mà thôi.
Tiếng Mỹ kick (danh từ) còn có nghĩa là fun hoặc excitement.Còn người Anh không có lối dùng này.Ví dụ: He got a lot of kick out of the game.
KINDLE
Củi đóm, người Mỹ gọi là kindling wood hoặc kindlings. Người Anh cũng biết hai từ này song lại quen dùng firewood. Nếu muốn nói một vật trở nên vỡ vụn hoặc nát bét, người Mỹ nói into kindling wood còn người Anh lại nói into matchwood. Ví dụ: The truck was smashed into kindling wood (Chiếc xe tải bị vỡ nát bét)
KNOCK
Người Anh nói knocked up là chỉ mệt mỏi vô cùng, còn người Mỹ lại diễn tả ý có mang rồi.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN I
ICE
Nước đá, người Mỹ nói là ice water, còn người Anh thì dùng iced water.
IMPRACTICAL
Người Anh dùng impractical để hình dung người, còn impraticable để hình dung vật. Còn ở Mỹ người ta dùng impractical chung cho cả người lẫn vật.
INITIATION
Ở Mỹ, lệ phí nhập các câu lạc bộ là initiation fee, ở Anh thì dùng entrance fee
INN
Ngày trước ở Anh chủ quán rượu được gọi là inn-holder, hiện nay đã đổi thành inn-keeper. Ở Mỹ cũng dùng inn-keeper. Song trên các cáo thị dán ở các khách sạn nhỏ dọc bờ Đại Tây Dương miền Đông nước Mỹ, thỉnh thoảng ta cũng thấy chữ inn-holder
INNING
Ở Anh innings là từ dạng số nhiều được dùng như một danh từ số ít, còn ở Mỹ số ít của nó là inning (lượt chơi trong môn bóng chày, criket...)
INSTALLMENT
Phương thức mua trả góp, tiếng Mỹ dùng installment system (plan), tiếng Anh dùng hire system.
Mua bán theo phương thức trả góp, người Mỹ dùng installment selling, người Anh dùng hire purchase. Theo đó, ta có thể cho rằng ở Mỹ thế mạnh thuộc về bên bán, còn ở Anh thì lại thuộc về bên mua.
INSTRUCTION
Trong các trường Đại học ở Mỹ, instructor (trợ giảng) chức vị thấp hơn professor (giáo sư). Ở Anh, trong hai trường Cambridge và Dublin, instructor thấp hơn tutor (trợ lý giảng viên), còn trong các trường Đại học khác, instructor thấp hơn lecturer (giảng viên).
INURE (hoặc ENURE)
Tiếng Anh dùng như một ngoại động từ, nghĩa là làm quen với tiếng Mỹ dùng như một nội động từ, nghĩa là có lợi. Về phương diện pháp luật, Anh Mỹ đều dùng như một nội động từ, với nghĩa phát sinh hiệu lực, có tác dụng. Sau từ này có thêm giới từ to.
Cách dùng của người Anh: Young men should be inured to adverse conditions (Thanh niên nên tập thích nghi với hoàn cảnh khó khăn)
Cách dùng của người Mỹ: Much of this expense inured to nobody’s advantage. (Phần lớn khoản chi phí này chẳng mang được lợi ích gì cho ai cả)
INVENTORY
Trong thương nghiệp, tiếng Mỹ inventory= tiếng Anh stock-taking (kiểm kê hàng tồn kho)
INVESTMENT
Ở Anh Mỹ đều có các ngân hàng đầu tư, dịch vụ tín phiếu. Loại ngân hàng này ở Mỹ gọi là investment bank, còn ở Anh gọi là merchant bank.
ISSUE
Dùng làm danh từ, với nghĩa phân bố, phát hành. Tiếng Anh là issue còn tiếng Mỹ có thể là issue hoặc issuance
Nước đá, người Mỹ nói là ice water, còn người Anh thì dùng iced water.
IMPRACTICAL
Người Anh dùng impractical để hình dung người, còn impraticable để hình dung vật. Còn ở Mỹ người ta dùng impractical chung cho cả người lẫn vật.
INITIATION
Ở Mỹ, lệ phí nhập các câu lạc bộ là initiation fee, ở Anh thì dùng entrance fee
INN
Ngày trước ở Anh chủ quán rượu được gọi là inn-holder, hiện nay đã đổi thành inn-keeper. Ở Mỹ cũng dùng inn-keeper. Song trên các cáo thị dán ở các khách sạn nhỏ dọc bờ Đại Tây Dương miền Đông nước Mỹ, thỉnh thoảng ta cũng thấy chữ inn-holder
INNING
Ở Anh innings là từ dạng số nhiều được dùng như một danh từ số ít, còn ở Mỹ số ít của nó là inning (lượt chơi trong môn bóng chày, criket...)
INSTALLMENT
Phương thức mua trả góp, tiếng Mỹ dùng installment system (plan), tiếng Anh dùng hire system.
Mua bán theo phương thức trả góp, người Mỹ dùng installment selling, người Anh dùng hire purchase. Theo đó, ta có thể cho rằng ở Mỹ thế mạnh thuộc về bên bán, còn ở Anh thì lại thuộc về bên mua.
INSTRUCTION
Trong các trường Đại học ở Mỹ, instructor (trợ giảng) chức vị thấp hơn professor (giáo sư). Ở Anh, trong hai trường Cambridge và Dublin, instructor thấp hơn tutor (trợ lý giảng viên), còn trong các trường Đại học khác, instructor thấp hơn lecturer (giảng viên).
INURE (hoặc ENURE)
Tiếng Anh dùng như một ngoại động từ, nghĩa là làm quen với tiếng Mỹ dùng như một nội động từ, nghĩa là có lợi. Về phương diện pháp luật, Anh Mỹ đều dùng như một nội động từ, với nghĩa phát sinh hiệu lực, có tác dụng. Sau từ này có thêm giới từ to.
Cách dùng của người Anh: Young men should be inured to adverse conditions (Thanh niên nên tập thích nghi với hoàn cảnh khó khăn)
Cách dùng của người Mỹ: Much of this expense inured to nobody’s advantage. (Phần lớn khoản chi phí này chẳng mang được lợi ích gì cho ai cả)
INVENTORY
Trong thương nghiệp, tiếng Mỹ inventory= tiếng Anh stock-taking (kiểm kê hàng tồn kho)
INVESTMENT
Ở Anh Mỹ đều có các ngân hàng đầu tư, dịch vụ tín phiếu. Loại ngân hàng này ở Mỹ gọi là investment bank, còn ở Anh gọi là merchant bank.
ISSUE
Dùng làm danh từ, với nghĩa phân bố, phát hành. Tiếng Anh là issue còn tiếng Mỹ có thể là issue hoặc issuance
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN H
HABERDASHERY
Ở Anh đồ kim chỉ nói chung được gọi là haberdashery, còn ở Mỹ thì gọi là notions. Haberdashery của Mỹ lại chỉ trang phục của đàn ông như mũ áo, áo lót, thắt lưng...
HALF
Tiếng mỹ a half = tiếng Anh half a hoặc half an
HAlL
Chữ này thường được người Mỹ cho đi kèm với một từ khác để chỉ một laọi hội trường nào đó.
Tiếng Mỹ dance hall = tiếng Anh dancing saloon
Tiếng Mỹ pool hall = tiếng Anh pool room
Music hall ở Mỹ vốn là nơi để diễn tấu âm nhạc. Song các nghệ sĩ danh tiếng ở châu Âu đều không thích biểu diễn ở các hội trường này, bởi music hall ở Châu âu lại là sân khấu tạp kỹ, tương đương với variety house của Mỹ. Vì vậy có vài music hall của Mỹ vì muốn chiều theo tâm lý của người châu Âu mà đổi thành “... hall”. Ví dụ như: Carnegie Hall.
Ngoài ra Lầu 1 ở các toà nhà cao tầng mỹ, phòng lớn cửa chính được gọi là hallway. Hành lang các lầu 2, 3 cũng được gọi là hallway. Còn đại sảnh ở cửa chính được người Anh gọi là entrance hall, các hành lang thì được gọi là corridor hoặc passage
HAND
Tiếng Mỹ on hand = tiếng Anh at hand , present hoặc attendance
Ở Mỹ handbook dùng trong trường đua tương đương với book dùng trong trường đua của Anh . Tiếng Mỹ handbookman = tiếng Anh bookmaker (người cá độ ngựa chuyên nghiệp)
Tiếng Mỹ hand-me-down là cách noi thông tục của ready-made tương đương với reach-me-down của Anh
Cái giũa móng tay của Mỹ được gọi là handsrub hoặc nailbrush.
Tiếng Mỹ turn handspring = tiếng Anh turn cartwheels (nhào lộn), handspring là tư thế hai tay chống xuống đất, thân dựng ngược lên. Người việt thường gọi là trồng chuối.
HANDLE
Tiếng Anh chỉ dùng handle (deal) with, còn Mỹ thì dùng handle (deal) with hoặc in. Ví dụ: Many stores handle (deal) in goods classed as luxuries
HARD
Tiền mặt từ cash ra, người Anh còn dùng hard cash. Ở Mỹ lại dùng chữ hard money. Song người Mỹ khi gọi đồng tiền kim loại cũng gọi là hard money để phân biệt với paper money.
Khi phán tội khổ sai, ở Anh nói with hard labour, ở Mỹ lại nói at hard labour. Ví dụ: He went to trial, was convicted, and sentenced to 10 year at hard labour.
Tiếng Anh hard-boiled là nấu chín (đặc biệt) khi nói đến trứng gà. Ví dụ: I prefer hard boiled egges. Tiếng Mỹ hard boiled lại là từ ẩn dụ, chỉ ngụ ý ngoan cố, giống như hard headed. Ngoài ra các nghĩa còn lại của hard boiled trong tiếng Mỹ và tiếng Anh giống nhau.
HAVE
Tiếng Mỹ have a seat = tiếng Anh take a seat !
Người có một thời oanh liệt, rực rỡ, người Mỹ và một bộ phận tiếng địa phương ở Anh đều gọi là has-been
HAY
Kẻ quê mùa trong tiếng Anh là yokel. Sau này người Mỹ tạo ra một từ khác để thay thế. Đó là hayssed. Hiện nay khi người Mỹ gọi một anh nhà quê là hayseed, đa phần đều mang ý mỉa mai châm chọc.
Ở Anh, đống cỏ khô được gọi là hayrick hoặc stack còn ở Mỹ chỉ dùng haystack.
HAZE
Ở Mỹ khi dùng từ này như một động từ chỉ hành động bắt nạt, an hiếp cảu sinh viên lớp trên với tân sinh viên trong các trường đại học. Trong các trường Đại học ở Anh không có từ chỉ hành động như vậy. Chữ này nguyên được dùng trong thuật ngữ đi biển O.E.D giải thích là bắt làm việc quần quật.
HEAD
Tiếng Mỹ head for = tiếng Anh heading for, destined for (đi về hướng).Ví dụ: The three outlaws were headed for Mexico
HEBREW
Người Anh gọi dân Do thái là Jew, còn người Mỹ thì thay bằng Hebrew.
HELL
Tiếng Mỹ hell-bent = tiếng Anh hell for leather, hoặc hammer and toys (cứ khăng khăng, cứ liều cho bằng được)
HENCHMAN
Ở Anh có nghĩa là người hầu cận trung thành (đặc biệt chỉ người tuỳ tùng cho các hiệp sĩ trong các tiểu thuyết nghĩa hiệp). Còn ở Mỹ thì chỉ các trợ lý hoặc tùy viên trung thành của các lãnh tụ chính trị.
HIDE
Tiếng Mỹ hide and go seek = tiếng Anh hide and seek
HIGH
Khi người Anh hình dung về một người kiêu ngạo, tự đại, họ sợ hắn ta kiching a high horse, người Mỹ lại nói wearing a high hat.
High toned của người Mỹ hoàn toàn không có nghĩa gì liên quan đến cái mà người Anh gọi là high-principle (có phẩm chất đạo đức cao cả, quân tử) mà có nghĩa là superior hoặc stylish (đặc sắc, hợp thời trang)
Ngoài ra, high trong tiếng mỹ thường được dùng làm danh từ có nghĩa mực thước cao, chữ cỡ lớn. (high level, high figure)
HITHER
Tiếng Mỹ hither and yon = tiếng Anh hither and their, to and fro (đây đó, chỗ này chỗ nọ)
HOG
Ở Anh trừ dụ ngữ như road hog ra, chữ này rất hiếm dùng. Nhưng ở Mỹ ứng dụng của nó tương đối rộng, thường được sử dụng như pig của Anh
Hiệp hội người nuôi lợn của Mỹ được gọi là Hog-raisers associations. Ở Anh gọi là pig-breeders asscocitions. Chuồng lợn của người Mỹ gọi là hogpen, còn người Anh gọi là pigsty
HOLD
Tiếng Anh hold down có ý keep in subjection (áp chế, kiềm lại). Trong tiếng mỹ có lúc hold down có nghĩa là duy trì, tức tương đương với keep.Ví dụ: To hold down a job or a position.
HOME
Cách lý giải của người Mỹ đối với home và house là: home chỉ nơi ở của một gia đình, khác với căn hộ kiểu chung cư hay ký túc xá. Song người Anh nói house tức là home của Mỹ. Người Mỹ thường gọi Philadenphia là city of home. Nếu người Anh mà nghe câu này thì chẳng thấy có ý nghĩa gì cả. Người Mỹ lý giải như sau: “ Phialdenphia is a city of home. There is a dwelling house for every five persons of the population”
Ở Mỹ, home thường được dùng làm tính từ, ở Anh thì không như vậy. Ví dụ: home country, home state, home base, home plate...
Có khi người Mỹ nói nhà người nào đó là the so-and - so home thì người Anh lại nói: Mr so and so’s tức the Nixon home, Mr Nison’s
HOMESTEAD
Ngoài nghĩa rại ấp ra, ở Anh thường chỉ một kiến trúc nông trại (farmstead), ở Mỹ lại đặc biệt dùng để chỉ đất của chính phủ cấp chó di dân canh tác.
HONOR SYSTEM
Ở các đại học Anh quốc, từ này dùng để chỉ một chế độ học bổng danh dự được cấp cho sinh viên chó thành tích xuất sắc. Ở Mỹ lại dùng để hỉ một chế độ vinh dự dành cho các sinh viên có thái độ thi cử nghiêm túc.
HONORABLE
Chữ này khi dùng làm đại từ nhân xưng phải viết hoa. Thông thường được viết tắt thành Hon. Ở Anh thích hợp cho (1) Nhân viên nội các, (2) Giới qúy tộc, (3) Biện lý toà án tối cao, (4) Công nương, (5) Thống đốc khu tự trị hoặc khu thuộc địa (ngoài ra còn có Right Honorable, viết tắt là Rt.Hon và Most Honorable, viết tắt là Most Hon) Trong cuộc họp nghị viện, một hạ sĩ gọi một nghị sĩ khác cũng là the honorable gentleman hoặc the honorable member. Ở Mỹ thì thích hợp dùng cho (1) Tổng thống cùng các nhân viên nội các, (2) Nghĩ sĩ lưỡng viện, (3) Thống đốc bang hoặc các viên chức cao cấp bang, (4) Nghị sĩ nghị viện bang, (5) bất cứ mọt chính trị gia hoặc một viên chức lớn nhỏ nào khác.
Ở Anh, một cán sự danh dự cảu một đoàn thể được gọi là honorary secretary, trong đỡ chữ honorary cũng thường được viết tắt thành hon. Chữ hon này ở Mỹ thường bị hiểu lầm là honorable secretary, ý nghĩa dĩ nhiên khác xa.
HOOD
Mui xe, người Mỹ gọi là hood, người Anh gọi là bonnet , (còn gọi là capô)
HORSE
Người Mỹ nói common sense (tầm thường, thường thức), người Anh cũng nói common sense. Nhưng người Mỹ cũng một ý như vậy có thể dùng horse sense mà người Anh lại không dùng. Chẳng ai biết chữ horse trong trường hợp này có ý nghĩa gì nữa.
HUNDREDWEIGHT
Ở Anh hundredweight = 112 pounds (lbs). Còn ở Mỹ thì bằng 100 lbs
HUNT
Người Anh về phương diện săn bắn dùng từ không đồng nhất. Nếu là săn thú thì dùng hunt, bắn chim thì dùng shoot. Còn Mỹ chim thú gì cũng dùng hunt tuốt !
Người Anh chỉ nói sportman, còn người Mỹ thì dùng cả huntsman hoặc hunter
HURT
Ở Mỹ, người hoặc vật đểu có thể dùng hurt. Ví dụ: the hurt book sale begins today. Ở Anh người dùng hurt, vật dùng damage, hàn bị hư hại trong tiệm thì dùng shop-boiled. Đương nhiên người Mỹ cũng thường dùng damage để biểu thị sự hư hại (của vật)
HUSKY
Ở Anh, husky chỉ dùng với nghĩa phát ra âm thanh, khàn khàn và khô như vỏ trấu. Ở Mỹ còn dùng với nghĩa dùng dũng, tráng kiện. Ngoài ra, khi dùng từ này người Mỹ còn dùng để chỉ người hoặc chó Eskimo (lúc này không cần viết hoa)
HUSTLE
Ở Anh thông thường được dùng như ngoại động từ, bằng với jostle. Ở Mỹ đa số các trường hợp được dùng như nội động từ, tương đương với move quickly and energetically.
Ở Anh đồ kim chỉ nói chung được gọi là haberdashery, còn ở Mỹ thì gọi là notions. Haberdashery của Mỹ lại chỉ trang phục của đàn ông như mũ áo, áo lót, thắt lưng...
HALF
Tiếng mỹ a half = tiếng Anh half a hoặc half an
HAlL
Chữ này thường được người Mỹ cho đi kèm với một từ khác để chỉ một laọi hội trường nào đó.
Tiếng Mỹ dance hall = tiếng Anh dancing saloon
Tiếng Mỹ pool hall = tiếng Anh pool room
Music hall ở Mỹ vốn là nơi để diễn tấu âm nhạc. Song các nghệ sĩ danh tiếng ở châu Âu đều không thích biểu diễn ở các hội trường này, bởi music hall ở Châu âu lại là sân khấu tạp kỹ, tương đương với variety house của Mỹ. Vì vậy có vài music hall của Mỹ vì muốn chiều theo tâm lý của người châu Âu mà đổi thành “... hall”. Ví dụ như: Carnegie Hall.
Ngoài ra Lầu 1 ở các toà nhà cao tầng mỹ, phòng lớn cửa chính được gọi là hallway. Hành lang các lầu 2, 3 cũng được gọi là hallway. Còn đại sảnh ở cửa chính được người Anh gọi là entrance hall, các hành lang thì được gọi là corridor hoặc passage
HAND
Tiếng Mỹ on hand = tiếng Anh at hand , present hoặc attendance
Ở Mỹ handbook dùng trong trường đua tương đương với book dùng trong trường đua của Anh . Tiếng Mỹ handbookman = tiếng Anh bookmaker (người cá độ ngựa chuyên nghiệp)
Tiếng Mỹ hand-me-down là cách noi thông tục của ready-made tương đương với reach-me-down của Anh
Cái giũa móng tay của Mỹ được gọi là handsrub hoặc nailbrush.
Tiếng Mỹ turn handspring = tiếng Anh turn cartwheels (nhào lộn), handspring là tư thế hai tay chống xuống đất, thân dựng ngược lên. Người việt thường gọi là trồng chuối.
HANDLE
Tiếng Anh chỉ dùng handle (deal) with, còn Mỹ thì dùng handle (deal) with hoặc in. Ví dụ: Many stores handle (deal) in goods classed as luxuries
HARD
Tiền mặt từ cash ra, người Anh còn dùng hard cash. Ở Mỹ lại dùng chữ hard money. Song người Mỹ khi gọi đồng tiền kim loại cũng gọi là hard money để phân biệt với paper money.
Khi phán tội khổ sai, ở Anh nói with hard labour, ở Mỹ lại nói at hard labour. Ví dụ: He went to trial, was convicted, and sentenced to 10 year at hard labour.
Tiếng Anh hard-boiled là nấu chín (đặc biệt) khi nói đến trứng gà. Ví dụ: I prefer hard boiled egges. Tiếng Mỹ hard boiled lại là từ ẩn dụ, chỉ ngụ ý ngoan cố, giống như hard headed. Ngoài ra các nghĩa còn lại của hard boiled trong tiếng Mỹ và tiếng Anh giống nhau.
HAVE
Tiếng Mỹ have a seat = tiếng Anh take a seat !
Người có một thời oanh liệt, rực rỡ, người Mỹ và một bộ phận tiếng địa phương ở Anh đều gọi là has-been
HAY
Kẻ quê mùa trong tiếng Anh là yokel. Sau này người Mỹ tạo ra một từ khác để thay thế. Đó là hayssed. Hiện nay khi người Mỹ gọi một anh nhà quê là hayseed, đa phần đều mang ý mỉa mai châm chọc.
Ở Anh, đống cỏ khô được gọi là hayrick hoặc stack còn ở Mỹ chỉ dùng haystack.
HAZE
Ở Mỹ khi dùng từ này như một động từ chỉ hành động bắt nạt, an hiếp cảu sinh viên lớp trên với tân sinh viên trong các trường đại học. Trong các trường Đại học ở Anh không có từ chỉ hành động như vậy. Chữ này nguyên được dùng trong thuật ngữ đi biển O.E.D giải thích là bắt làm việc quần quật.
HEAD
Tiếng Mỹ head for = tiếng Anh heading for, destined for (đi về hướng).Ví dụ: The three outlaws were headed for Mexico
HEBREW
Người Anh gọi dân Do thái là Jew, còn người Mỹ thì thay bằng Hebrew.
HELL
Tiếng Mỹ hell-bent = tiếng Anh hell for leather, hoặc hammer and toys (cứ khăng khăng, cứ liều cho bằng được)
HENCHMAN
Ở Anh có nghĩa là người hầu cận trung thành (đặc biệt chỉ người tuỳ tùng cho các hiệp sĩ trong các tiểu thuyết nghĩa hiệp). Còn ở Mỹ thì chỉ các trợ lý hoặc tùy viên trung thành của các lãnh tụ chính trị.
HIDE
Tiếng Mỹ hide and go seek = tiếng Anh hide and seek
HIGH
Khi người Anh hình dung về một người kiêu ngạo, tự đại, họ sợ hắn ta kiching a high horse, người Mỹ lại nói wearing a high hat.
High toned của người Mỹ hoàn toàn không có nghĩa gì liên quan đến cái mà người Anh gọi là high-principle (có phẩm chất đạo đức cao cả, quân tử) mà có nghĩa là superior hoặc stylish (đặc sắc, hợp thời trang)
Ngoài ra, high trong tiếng mỹ thường được dùng làm danh từ có nghĩa mực thước cao, chữ cỡ lớn. (high level, high figure)
HITHER
Tiếng Mỹ hither and yon = tiếng Anh hither and their, to and fro (đây đó, chỗ này chỗ nọ)
HOG
Ở Anh trừ dụ ngữ như road hog ra, chữ này rất hiếm dùng. Nhưng ở Mỹ ứng dụng của nó tương đối rộng, thường được sử dụng như pig của Anh
Hiệp hội người nuôi lợn của Mỹ được gọi là Hog-raisers associations. Ở Anh gọi là pig-breeders asscocitions. Chuồng lợn của người Mỹ gọi là hogpen, còn người Anh gọi là pigsty
HOLD
Tiếng Anh hold down có ý keep in subjection (áp chế, kiềm lại). Trong tiếng mỹ có lúc hold down có nghĩa là duy trì, tức tương đương với keep.Ví dụ: To hold down a job or a position.
HOME
Cách lý giải của người Mỹ đối với home và house là: home chỉ nơi ở của một gia đình, khác với căn hộ kiểu chung cư hay ký túc xá. Song người Anh nói house tức là home của Mỹ. Người Mỹ thường gọi Philadenphia là city of home. Nếu người Anh mà nghe câu này thì chẳng thấy có ý nghĩa gì cả. Người Mỹ lý giải như sau: “ Phialdenphia is a city of home. There is a dwelling house for every five persons of the population”
Ở Mỹ, home thường được dùng làm tính từ, ở Anh thì không như vậy. Ví dụ: home country, home state, home base, home plate...
Có khi người Mỹ nói nhà người nào đó là the so-and - so home thì người Anh lại nói: Mr so and so’s tức the Nixon home, Mr Nison’s
HOMESTEAD
Ngoài nghĩa rại ấp ra, ở Anh thường chỉ một kiến trúc nông trại (farmstead), ở Mỹ lại đặc biệt dùng để chỉ đất của chính phủ cấp chó di dân canh tác.
HONOR SYSTEM
Ở các đại học Anh quốc, từ này dùng để chỉ một chế độ học bổng danh dự được cấp cho sinh viên chó thành tích xuất sắc. Ở Mỹ lại dùng để hỉ một chế độ vinh dự dành cho các sinh viên có thái độ thi cử nghiêm túc.
HONORABLE
Chữ này khi dùng làm đại từ nhân xưng phải viết hoa. Thông thường được viết tắt thành Hon. Ở Anh thích hợp cho (1) Nhân viên nội các, (2) Giới qúy tộc, (3) Biện lý toà án tối cao, (4) Công nương, (5) Thống đốc khu tự trị hoặc khu thuộc địa (ngoài ra còn có Right Honorable, viết tắt là Rt.Hon và Most Honorable, viết tắt là Most Hon) Trong cuộc họp nghị viện, một hạ sĩ gọi một nghị sĩ khác cũng là the honorable gentleman hoặc the honorable member. Ở Mỹ thì thích hợp dùng cho (1) Tổng thống cùng các nhân viên nội các, (2) Nghĩ sĩ lưỡng viện, (3) Thống đốc bang hoặc các viên chức cao cấp bang, (4) Nghị sĩ nghị viện bang, (5) bất cứ mọt chính trị gia hoặc một viên chức lớn nhỏ nào khác.
Ở Anh, một cán sự danh dự cảu một đoàn thể được gọi là honorary secretary, trong đỡ chữ honorary cũng thường được viết tắt thành hon. Chữ hon này ở Mỹ thường bị hiểu lầm là honorable secretary, ý nghĩa dĩ nhiên khác xa.
HOOD
Mui xe, người Mỹ gọi là hood, người Anh gọi là bonnet , (còn gọi là capô)
HORSE
Người Mỹ nói common sense (tầm thường, thường thức), người Anh cũng nói common sense. Nhưng người Mỹ cũng một ý như vậy có thể dùng horse sense mà người Anh lại không dùng. Chẳng ai biết chữ horse trong trường hợp này có ý nghĩa gì nữa.
HUNDREDWEIGHT
Ở Anh hundredweight = 112 pounds (lbs). Còn ở Mỹ thì bằng 100 lbs
HUNT
Người Anh về phương diện săn bắn dùng từ không đồng nhất. Nếu là săn thú thì dùng hunt, bắn chim thì dùng shoot. Còn Mỹ chim thú gì cũng dùng hunt tuốt !
Người Anh chỉ nói sportman, còn người Mỹ thì dùng cả huntsman hoặc hunter
HURT
Ở Mỹ, người hoặc vật đểu có thể dùng hurt. Ví dụ: the hurt book sale begins today. Ở Anh người dùng hurt, vật dùng damage, hàn bị hư hại trong tiệm thì dùng shop-boiled. Đương nhiên người Mỹ cũng thường dùng damage để biểu thị sự hư hại (của vật)
HUSKY
Ở Anh, husky chỉ dùng với nghĩa phát ra âm thanh, khàn khàn và khô như vỏ trấu. Ở Mỹ còn dùng với nghĩa dùng dũng, tráng kiện. Ngoài ra, khi dùng từ này người Mỹ còn dùng để chỉ người hoặc chó Eskimo (lúc này không cần viết hoa)
HUSTLE
Ở Anh thông thường được dùng như ngoại động từ, bằng với jostle. Ở Mỹ đa số các trường hợp được dùng như nội động từ, tương đương với move quickly and energetically.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN G
GAINFUL
Tiếng Anh có nghĩa là “ kiếm được khá tiền, thù lao” , tiếng Mỹ thì chỉ có một nghĩa rất bình thường có thù lao, có giá, đáng, vì vậy tiếng Mỹ a gainful job = tiếng Anh a paid job
GAIT
người Anh dùng để chỉ dáng đi, còn người Mỹ dùng để chỉ tốc độ bước đi.
GALL
Nghĩa ẩn dụ của Anh là oán hận, ác độc, còn của Mỹ là tráo trở, láo xược. Ví dụ (Anh) the gall of life (nỗi cay đắng ở đời), (Mỹ) to have the gall to do something (dám bạo gan làm một việc gì)
GAME
Người Mỹ gọi một trận tranh tài là game, người Anh thì gọi là match.Ví dụ: (Anh) The Oxford and Cambridge football match (Mỹ) The Princeton – Yale football game.
GAS
Xăng nhớt ở Mỹ được gọi là gas hoặc gasoline, còn ở Anh được gọi là petrol.
Tiếng Mỹ step on the gass = tiếng Anh apply the accelerator (tăng ga)
Thùng xăng xe hơi người Mỹ gọi là gas tank còn ngưòi Anh thì gọi là gasometor.
GATE
Tiếng Mỹ get the gate = tiếng Anh be shown the door, get the sack (bị sa thải)
GENTILE
Ở Anh người ta dùng từ này để chỉ người không phải là tín đồ Do thái giáo (non-jew), còn ở Mỹ dùng để chỉ người không phải là tín đồ ma giáo (non-marmon). Thật ra chữ này được người Do thái giáo hoặc Ma giáo dùng để chỉ những người ngoại đạo hoặc dị giáo.
GENTLEMAN
Trong Hạ viện Anh, một nghị viên khi gọi một nghị viên khác thì dùng cách xưng hô the honorable member. Ở quốc hội Mỹ, trong trường hợp này người ta dùng the gentleman.Ví dụ: “ I would like to know what the gentleman has seen”, Mr Porter said.
Ngoài ra, khi giới thiệu lai lịch của một nghị viên trong một cuộc họp nghị viện Anh, người ta nói “ the honorable member for khu vực tuyển cử nào đó (khu vực tuyển cử của người Anh được gọi là constituency). Còn cách nói ở Quốc hội Mỹ là the gentleman from bang nào đó. Theo quy định của Hiến pháp Mỹ, Thượng nghị sĩ và Hạ nghị sĩ đều giống nhau, đều là đại biểu của một bang chứ không kể một khu vực tuyển cử của bang đó.
GET
Có vài động từ người Mỹ dùng hàm nghĩa rất phức tạp. Nói cách khác, ý nghĩa của nó tùy theo từng trường hợp mà thay đổi, cho nên không dễ đối chiếu được. Loại động từ này thường ngắn. Ví dụ: do fix, get, have, make, put, run, take, give...
Tiếng Mỹ get away with = tiếng Anh bring of, secure the acceptance of hoặc succeed in accomplishing
Tiếng Mỹ get away (danh từ)= tiếng Anh escape (trốn thoát, đào tẩu)
Tiếng Mỹ get back at = tiếng Anh turn the table on (xoay chuyển tình thế)
Tiếng Mỹ get behind= tiếng Anh support , back (ủng hộ)
Tiếng Mỹ get by = tiếng Anh get through, pass muster
Tiếng Mỹ get on to = tiếng Anh begin to realize, begin to understand.
Tiếng Mỹ get there = tiếng Anh succed, achive one’s object (thành công, đạt được mục đích)
Tiếng Mỹ get together = tiếng Anh put (our, their or your) heads together, confer (tụ họp, hiệp thương)
GIFT
Người anh thường dùng present, còn đa số người Mỹ dùng gift. Quà giáng sinh người Anh nói là Christmas present, người Mỹ nói là Christmas gift. Song hiện nay có một xu hướng ở Anh dần dần sử dụng từ gift. Giới thương mại Anh khi đăng quảng cáo trong lễ Giáng sinh thường dùng từ này.
Miền Nam nước Mỹ, câu “Christmas gift” đã biến thành lời chào nghĩa như “Merry Christmas !”
GIVE
Có ai đó tổ chức một cuộc họp báo, ở Anh nói He gives an interview, còn ở Mỹ lại nói He gives out an interview
Tiếng Mỹ given name (first name) = tiếng Anh Christian name
GO
Tiếng Mỹ go out = tiếng Anh come to grief, collapse
Tiếng Mỹ go getter = tiếng Anh pushing fellow (kẻ cơ hội)
GOOD
Tiếng Mỹ good hoặc good and hard = tiếng Anh thoroughly, quite (rất, hoàn toàn). Ví dụ: This will my family and guest good and hard. Tiếng Mỹ good for= tiếng Anh valid for (thích hợp với, có hiệu lực trong thời gian...)
Tiếng Mỹ good bye ! = tiếng Anh good day !
Tiếng Anh goods wagon = tiếng Mỹ freight car
Tiếng Anh goods train = tiếng Mỹ freight train
Tiếng Anh goods depot = tiếng Mỹ freight depot
Make good (tiến bộ) ở tiếng Anh được dùng như một ngoại động từ, còn ở Mỹ có thể dùng như một nội động từ.Ví dụ: His father wants him to make good.
GRAB
Tiếng Mỹ grab-bag = tiếng Anh lucky dip
GRADE
Tiếng Mỹ grade = tiếng Anh gradient (độ dốc)
Tiếng Mỹ grade crosing (crossing at grade) = tiếng Anh lever crossing (chỗ giao nhau giữa đường ô tô và đường sắt)
Tiếng Mỹ grade = tiếng Anh rate (Cho điểm, đánh số) dùng làm động từ.
GRADUATE
Mỹ dùng từ này ở dạng bị động, Anh thì thường dùng dạng chủ động
Tiếng Mỹ He was graduated = tiếng Anh He graduated
Tiếng Mỹ graduation exercise = tiếng Anh prize day hoặc speech day
GRAND
Tiếng Mỹ grill = tiếng Anh play to the gallery (chiếu theo thị hiếu tầm thường của quần chúng)
GRILL
Tiếng Mỹ grill = tiếng Anh put on the rack ( tra hỏi, tra tấn) dùng làm động từ.
GRIND
Tiếng Anh thường dùng làm động từ, nghĩa là ra sức, cố gắng. Tiếng Mỹ thường dùng như danh từ, trong đó có nghĩa học sinh học gạo
GROCERY
Tiếng Mỹ grocery = tiếng Anh grocer’s shop hoặc grocer’s. Ở Mỹ corner grocer và corner grocery là những danh từ mà ai cũng biết.
GROOM
Tiếng Mỹ groom = tiếng Anh bridegroom. Best man ở Anh bà Mỹ tương đồng. Ngoài ra còn có từ groosman dùng để chỉ chú rể phụ hiện nay ở anh đã ngưng dùng nhưng ở Mỹ vẫn còn rất phổ biến.
GUESS
Người Mỹ khi nói chuyện khiêm tốn thường dùng I guess biểu thị ý I feel quite sure hoặc I am certain.
Tiếng Mỹ I guess not = tiếng Anh No , indeed !
Tiếng Mỹ I guess that’s so = tiếng Anh Certainly !
Ngoài ra, chữ guessing trong to keep one guessing trong tiếng Mỹ (tức là to keep one tender hook hoặc to keep one in suspense đồng nghĩa với từ conjecturing trong tiếng Anh
GUN
Ở Anh ngoài chỉ súng ngắn, còn chỉ bất cứ loại súng nào. Còn ở Mỹ chỉ đặc biệt súng ngắn. Trên thực tế, trong các tên gọi của các loại võ khí, súng ngắn là pistol, súng lục ổ quay là revolver. Chữ gun của Mỹ bao hàm cả hai loại pistol và revolver, ngoài ra gun cũng là tên thông thường dùng để chỉ súng đạn. Song trong từ ngữ quân sự lại có sự khác biệt rất lớn.
Tiếng Mỹ to gun for = tiếng Anh to go in pursuit of (săn lùng, truy nã)
GUY
Điều đáng nói ở chữ này là : ở Mỹ có nghĩa là fellow, chap (anh chàng, chàng trai). Ví dụ: He is a regular guy, thì ở Anh nó còn có nghĩa là sự lẻn đi, đánh bài chuồn.
Khi dùng làm động từ, tiếng Mỹ còn có ý chế giễu đùa giơn, còn tiếng Anh thì vẫn có nghĩa là chuồn
Tiếng Anh có nghĩa là “ kiếm được khá tiền, thù lao” , tiếng Mỹ thì chỉ có một nghĩa rất bình thường có thù lao, có giá, đáng, vì vậy tiếng Mỹ a gainful job = tiếng Anh a paid job
GAIT
người Anh dùng để chỉ dáng đi, còn người Mỹ dùng để chỉ tốc độ bước đi.
GALL
Nghĩa ẩn dụ của Anh là oán hận, ác độc, còn của Mỹ là tráo trở, láo xược. Ví dụ (Anh) the gall of life (nỗi cay đắng ở đời), (Mỹ) to have the gall to do something (dám bạo gan làm một việc gì)
GAME
Người Mỹ gọi một trận tranh tài là game, người Anh thì gọi là match.Ví dụ: (Anh) The Oxford and Cambridge football match (Mỹ) The Princeton – Yale football game.
GAS
Xăng nhớt ở Mỹ được gọi là gas hoặc gasoline, còn ở Anh được gọi là petrol.
Tiếng Mỹ step on the gass = tiếng Anh apply the accelerator (tăng ga)
Thùng xăng xe hơi người Mỹ gọi là gas tank còn ngưòi Anh thì gọi là gasometor.
GATE
Tiếng Mỹ get the gate = tiếng Anh be shown the door, get the sack (bị sa thải)
GENTILE
Ở Anh người ta dùng từ này để chỉ người không phải là tín đồ Do thái giáo (non-jew), còn ở Mỹ dùng để chỉ người không phải là tín đồ ma giáo (non-marmon). Thật ra chữ này được người Do thái giáo hoặc Ma giáo dùng để chỉ những người ngoại đạo hoặc dị giáo.
GENTLEMAN
Trong Hạ viện Anh, một nghị viên khi gọi một nghị viên khác thì dùng cách xưng hô the honorable member. Ở quốc hội Mỹ, trong trường hợp này người ta dùng the gentleman.Ví dụ: “ I would like to know what the gentleman has seen”, Mr Porter said.
Ngoài ra, khi giới thiệu lai lịch của một nghị viên trong một cuộc họp nghị viện Anh, người ta nói “ the honorable member for khu vực tuyển cử nào đó (khu vực tuyển cử của người Anh được gọi là constituency). Còn cách nói ở Quốc hội Mỹ là the gentleman from bang nào đó. Theo quy định của Hiến pháp Mỹ, Thượng nghị sĩ và Hạ nghị sĩ đều giống nhau, đều là đại biểu của một bang chứ không kể một khu vực tuyển cử của bang đó.
GET
Có vài động từ người Mỹ dùng hàm nghĩa rất phức tạp. Nói cách khác, ý nghĩa của nó tùy theo từng trường hợp mà thay đổi, cho nên không dễ đối chiếu được. Loại động từ này thường ngắn. Ví dụ: do fix, get, have, make, put, run, take, give...
Tiếng Mỹ get away with = tiếng Anh bring of, secure the acceptance of hoặc succeed in accomplishing
Tiếng Mỹ get away (danh từ)= tiếng Anh escape (trốn thoát, đào tẩu)
Tiếng Mỹ get back at = tiếng Anh turn the table on (xoay chuyển tình thế)
Tiếng Mỹ get behind= tiếng Anh support , back (ủng hộ)
Tiếng Mỹ get by = tiếng Anh get through, pass muster
Tiếng Mỹ get on to = tiếng Anh begin to realize, begin to understand.
Tiếng Mỹ get there = tiếng Anh succed, achive one’s object (thành công, đạt được mục đích)
Tiếng Mỹ get together = tiếng Anh put (our, their or your) heads together, confer (tụ họp, hiệp thương)
GIFT
Người anh thường dùng present, còn đa số người Mỹ dùng gift. Quà giáng sinh người Anh nói là Christmas present, người Mỹ nói là Christmas gift. Song hiện nay có một xu hướng ở Anh dần dần sử dụng từ gift. Giới thương mại Anh khi đăng quảng cáo trong lễ Giáng sinh thường dùng từ này.
Miền Nam nước Mỹ, câu “Christmas gift” đã biến thành lời chào nghĩa như “Merry Christmas !”
GIVE
Có ai đó tổ chức một cuộc họp báo, ở Anh nói He gives an interview, còn ở Mỹ lại nói He gives out an interview
Tiếng Mỹ given name (first name) = tiếng Anh Christian name
GO
Tiếng Mỹ go out = tiếng Anh come to grief, collapse
Tiếng Mỹ go getter = tiếng Anh pushing fellow (kẻ cơ hội)
GOOD
Tiếng Mỹ good hoặc good and hard = tiếng Anh thoroughly, quite (rất, hoàn toàn). Ví dụ: This will my family and guest good and hard. Tiếng Mỹ good for= tiếng Anh valid for (thích hợp với, có hiệu lực trong thời gian...)
Tiếng Mỹ good bye ! = tiếng Anh good day !
Tiếng Anh goods wagon = tiếng Mỹ freight car
Tiếng Anh goods train = tiếng Mỹ freight train
Tiếng Anh goods depot = tiếng Mỹ freight depot
Make good (tiến bộ) ở tiếng Anh được dùng như một ngoại động từ, còn ở Mỹ có thể dùng như một nội động từ.Ví dụ: His father wants him to make good.
GRAB
Tiếng Mỹ grab-bag = tiếng Anh lucky dip
GRADE
Tiếng Mỹ grade = tiếng Anh gradient (độ dốc)
Tiếng Mỹ grade crosing (crossing at grade) = tiếng Anh lever crossing (chỗ giao nhau giữa đường ô tô và đường sắt)
Tiếng Mỹ grade = tiếng Anh rate (Cho điểm, đánh số) dùng làm động từ.
GRADUATE
Mỹ dùng từ này ở dạng bị động, Anh thì thường dùng dạng chủ động
Tiếng Mỹ He was graduated = tiếng Anh He graduated
Tiếng Mỹ graduation exercise = tiếng Anh prize day hoặc speech day
GRAND
Tiếng Mỹ grill = tiếng Anh play to the gallery (chiếu theo thị hiếu tầm thường của quần chúng)
GRILL
Tiếng Mỹ grill = tiếng Anh put on the rack ( tra hỏi, tra tấn) dùng làm động từ.
GRIND
Tiếng Anh thường dùng làm động từ, nghĩa là ra sức, cố gắng. Tiếng Mỹ thường dùng như danh từ, trong đó có nghĩa học sinh học gạo
GROCERY
Tiếng Mỹ grocery = tiếng Anh grocer’s shop hoặc grocer’s. Ở Mỹ corner grocer và corner grocery là những danh từ mà ai cũng biết.
GROOM
Tiếng Mỹ groom = tiếng Anh bridegroom. Best man ở Anh bà Mỹ tương đồng. Ngoài ra còn có từ groosman dùng để chỉ chú rể phụ hiện nay ở anh đã ngưng dùng nhưng ở Mỹ vẫn còn rất phổ biến.
GUESS
Người Mỹ khi nói chuyện khiêm tốn thường dùng I guess biểu thị ý I feel quite sure hoặc I am certain.
Tiếng Mỹ I guess not = tiếng Anh No , indeed !
Tiếng Mỹ I guess that’s so = tiếng Anh Certainly !
Ngoài ra, chữ guessing trong to keep one guessing trong tiếng Mỹ (tức là to keep one tender hook hoặc to keep one in suspense đồng nghĩa với từ conjecturing trong tiếng Anh
GUN
Ở Anh ngoài chỉ súng ngắn, còn chỉ bất cứ loại súng nào. Còn ở Mỹ chỉ đặc biệt súng ngắn. Trên thực tế, trong các tên gọi của các loại võ khí, súng ngắn là pistol, súng lục ổ quay là revolver. Chữ gun của Mỹ bao hàm cả hai loại pistol và revolver, ngoài ra gun cũng là tên thông thường dùng để chỉ súng đạn. Song trong từ ngữ quân sự lại có sự khác biệt rất lớn.
Tiếng Mỹ to gun for = tiếng Anh to go in pursuit of (săn lùng, truy nã)
GUY
Điều đáng nói ở chữ này là : ở Mỹ có nghĩa là fellow, chap (anh chàng, chàng trai). Ví dụ: He is a regular guy, thì ở Anh nó còn có nghĩa là sự lẻn đi, đánh bài chuồn.
Khi dùng làm động từ, tiếng Mỹ còn có ý chế giễu đùa giơn, còn tiếng Anh thì vẫn có nghĩa là chuồn
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN F
FACULTY
Ở Đại học Anh thì được gọi là học viện, còn trong các trường đại học Mỹ thì lại chỉ toàn thể các nhân viên, giáo viên. Cái gọi là the four faculties của Đại học Anh là chỉ bốn học viện: Thần học, Pháp luật, Y khoa, Văn học.
FALL
Ở Anh khi đến tiết heo may lá rụng người ta thường dùng chữ fall thay cho chữ autumn còn ở Mỹ không có chuyện “tức cảnh sinh tình“ như vậy, họ chỉ dùng autumn để chỉ mùa thu mà thôi.
Ngoài ra tiếng Mỹ fall down = tiếng Anh come to grief (thất bại)
Tiếng Mỹ fall for= tiếng Anh be captivated by (bi... mê hoặc)
Tiếng Mỹ fall over one another = tiếng Anh tumble over one another, compete with one another (tranh giành)
Tiếng Mỹ fall over oneself = tiếng Anh be in tremendous hurry (đuổi theo thục mạng)
FAUCET
Vòi nước ở Mỹ gọi là faucet còn ở Anh thì gọi là tap. Cũng có vài loại phương ngữ của Anh dùng faucet. Ngoài ra faucet cũng được thấy trong các sách kiến trúc của Anh.
FEED
Khi từ này được dùng như một động từ, có lúc Anh và Mỹ không dùng giống nhau.
Ví dụ: (Anh) The farmer feeds his horses on oats; (Mỹ) The farmer feeds oats to his hores
FENCE
Ở Anh dùng để chỉ loại hàng rào bằng gỗ, ở Mỹ còn dùng để chỉ rào sắt, xi măng hoặc bằng đá.
FETCH
Tiếng Mỹ fetch up= tiếng Anh end-up, finish dùng như một động từ.
FIELD
Tiếng Mỹ field strawberry= tiếng Anh wild straberry
FIGURE
Tiếng Mỹ cut no figure = tiếng Anh count for nothing (chẳng có giá trị gì cả)
FULIBURTER
Ngoài nghĩa làm hải tặc, đánh cướp ra, ở Mỹ vẫn dùng như một từ ngữ chính trị, nghĩa ngăn cản không cho một đạo luật được thông qua. Ở Anh chỉ dùng nghĩa thứ nhất, đồng nghĩa với buccaneer.
FILL
Tiếng Mỹ fill-out = tiếng Anh fill up
FIRE
Tiếng Mỹ fire = tiếng Anh sack (khai trừ, đuổi việc)
FIRST
First name của người Mỹ đồng nghĩa với Christian name của người Anh.
FLOOR
Nhân viên vừa làm nhiệm vụ trật tự vừa tiếp khách trong một trung tâm thương mại ở Mỹ gọi là floor-walker, ở Anh thì gọi là shop-walker
FLOP
Về phương diện chính trị, tiếng Mỹ flop= tiếng Anh rat (đầu hàng, phản bạn, chiêu hồi) dùng như một động từ.
Ngoài ra, tiếng Mỹ flop-house = tiếng Anh doss-house hoặc common-lodging house (khách sạn có điều kiện vệ sinh kém, hoặc chung cư xuống cấp)
FOOT
Tiếng Anh footless nguyên nghĩa là không chân, sang đến Mỹ dùng lộn với bootless thành ra người Mỹ biến từ này thành không ích lợi không cần thiết. Ví dụ: He was full of footless fancies (Anh ta luôn tưởng tưởng vớ vẩn / luôn vẽ chuyện)
FOREHANDED
Ở Anh đã không còn thấy từ này, song ở Mỹ còn rất phổ biến, ý nghĩa là giàu có, dư dả. Ví dụ: He became a forehanded man
FOREIGN
Anh và Mỹ đều dùng chỉ ngoại quốc, ngoài ra ở Mỹ còn đặc biệt để chỉ ngoài bang.
Foreigner trừ những nghĩa phổ biến, ở Anh trong một số địa phương còn dùng để chỉ người không ở trong vùng.
FORMER
Tiếng Anh thường gắn thêm ex- ở đầu để chỉ chức danh ngày trước. Ví dụ: ex-president, ex-mayor,... người Mỹ thì dùng chữ former để thay cho ex-. Ví dụ: former president, former mayor...
FRAME
Mỹ frame-up = tiếng Anh trumped-up charge (vụ mưu hại, vu khống). Ngoài ra động từ tiếng Mỹ frame up cũng đồng nghĩa với trump up trong tiếng Anh
FRANCHISE
Ở Anh chỉ quyền tuyển cử hoặc quyền tham gia chính trị. Ở Mỹ thông thường chỉ quyền lợi được nhà nước cho các công ty tư nhân hưởng khi đầu tư kinh doanh trong các ngành công cộng như điện thoại, đèn điện, xe điện. Ở Mỹ thường dùng chữ suffragette để chỉ quyền tuyển cử hoặc quyền tham chính.
FRATERNITY.
Ở Anh chỉ các đoàn thể tôn giáo. Ở Mỹ chỉ các Hiệp liên hiệp Nam sinh, còn gọi là Hội Huynh đệ (còn nữ sinh thì gọi sorority). Ngoài ra, tiếng Mỹ fraternal order =tiếng Anh friendly society (Hội tương trợ, Hội ái hữu)
FRONTIER
Ở Anh chỉ đường ranh giới giữa hai nước hoặc đường hai bên dựa vào để phân biệt ranh giới, tức là biên giới. Ở Mỹ thường dùng để chỉ khu vực mới được khai phá mở mang ở Mỹ.
FUNERAL
Ở Anh chỉ nghi thức được cử hành bên cạnh ngôi mộ lúc chôn cất người chết, còn ở Mỹ có thể chỉ nghi thức tang chế cử hành không cùng thời gian và địa điểm mai táng.
Tiếng Mỹ funeral director hoặc mortican = tiếng Anh undertaker (người chuyên nghề tổ chức đám ma)
FURNISHING
Trong tiếng Mỹ furnishing và furniture không giống nhau. Từ thứ nhất có nghĩa rộng hơn, chỉ tất cả các đồ gia dụng và đồ trang hoàng trong nhà. Ở Anh soft furnishings trong các cửa hàng là những thứ như màn cửa sổ, tấm drap, mùng màn mà thôi.
FUSION
Ngoài nghĩa thông thường, ở Mỹ còn dùng như một thuật ngữ chính trị, chỉ sự liên hiệp của các đảng phái. Đồng nghĩa với nó có từ coalition. Vì vậy tiếng Anh a coalition government = tiếng Mỹ a fusion government.
Ở Đại học Anh thì được gọi là học viện, còn trong các trường đại học Mỹ thì lại chỉ toàn thể các nhân viên, giáo viên. Cái gọi là the four faculties của Đại học Anh là chỉ bốn học viện: Thần học, Pháp luật, Y khoa, Văn học.
FALL
Ở Anh khi đến tiết heo may lá rụng người ta thường dùng chữ fall thay cho chữ autumn còn ở Mỹ không có chuyện “tức cảnh sinh tình“ như vậy, họ chỉ dùng autumn để chỉ mùa thu mà thôi.
Ngoài ra tiếng Mỹ fall down = tiếng Anh come to grief (thất bại)
Tiếng Mỹ fall for= tiếng Anh be captivated by (bi... mê hoặc)
Tiếng Mỹ fall over one another = tiếng Anh tumble over one another, compete with one another (tranh giành)
Tiếng Mỹ fall over oneself = tiếng Anh be in tremendous hurry (đuổi theo thục mạng)
FAUCET
Vòi nước ở Mỹ gọi là faucet còn ở Anh thì gọi là tap. Cũng có vài loại phương ngữ của Anh dùng faucet. Ngoài ra faucet cũng được thấy trong các sách kiến trúc của Anh.
FEED
Khi từ này được dùng như một động từ, có lúc Anh và Mỹ không dùng giống nhau.
Ví dụ: (Anh) The farmer feeds his horses on oats; (Mỹ) The farmer feeds oats to his hores
FENCE
Ở Anh dùng để chỉ loại hàng rào bằng gỗ, ở Mỹ còn dùng để chỉ rào sắt, xi măng hoặc bằng đá.
FETCH
Tiếng Mỹ fetch up= tiếng Anh end-up, finish dùng như một động từ.
FIELD
Tiếng Mỹ field strawberry= tiếng Anh wild straberry
FIGURE
Tiếng Mỹ cut no figure = tiếng Anh count for nothing (chẳng có giá trị gì cả)
FULIBURTER
Ngoài nghĩa làm hải tặc, đánh cướp ra, ở Mỹ vẫn dùng như một từ ngữ chính trị, nghĩa ngăn cản không cho một đạo luật được thông qua. Ở Anh chỉ dùng nghĩa thứ nhất, đồng nghĩa với buccaneer.
FILL
Tiếng Mỹ fill-out = tiếng Anh fill up
FIRE
Tiếng Mỹ fire = tiếng Anh sack (khai trừ, đuổi việc)
FIRST
First name của người Mỹ đồng nghĩa với Christian name của người Anh.
FLOOR
Nhân viên vừa làm nhiệm vụ trật tự vừa tiếp khách trong một trung tâm thương mại ở Mỹ gọi là floor-walker, ở Anh thì gọi là shop-walker
FLOP
Về phương diện chính trị, tiếng Mỹ flop= tiếng Anh rat (đầu hàng, phản bạn, chiêu hồi) dùng như một động từ.
Ngoài ra, tiếng Mỹ flop-house = tiếng Anh doss-house hoặc common-lodging house (khách sạn có điều kiện vệ sinh kém, hoặc chung cư xuống cấp)
FOOT
Tiếng Anh footless nguyên nghĩa là không chân, sang đến Mỹ dùng lộn với bootless thành ra người Mỹ biến từ này thành không ích lợi không cần thiết. Ví dụ: He was full of footless fancies (Anh ta luôn tưởng tưởng vớ vẩn / luôn vẽ chuyện)
FOREHANDED
Ở Anh đã không còn thấy từ này, song ở Mỹ còn rất phổ biến, ý nghĩa là giàu có, dư dả. Ví dụ: He became a forehanded man
FOREIGN
Anh và Mỹ đều dùng chỉ ngoại quốc, ngoài ra ở Mỹ còn đặc biệt để chỉ ngoài bang.
Foreigner trừ những nghĩa phổ biến, ở Anh trong một số địa phương còn dùng để chỉ người không ở trong vùng.
FORMER
Tiếng Anh thường gắn thêm ex- ở đầu để chỉ chức danh ngày trước. Ví dụ: ex-president, ex-mayor,... người Mỹ thì dùng chữ former để thay cho ex-. Ví dụ: former president, former mayor...
FRAME
Mỹ frame-up = tiếng Anh trumped-up charge (vụ mưu hại, vu khống). Ngoài ra động từ tiếng Mỹ frame up cũng đồng nghĩa với trump up trong tiếng Anh
FRANCHISE
Ở Anh chỉ quyền tuyển cử hoặc quyền tham gia chính trị. Ở Mỹ thông thường chỉ quyền lợi được nhà nước cho các công ty tư nhân hưởng khi đầu tư kinh doanh trong các ngành công cộng như điện thoại, đèn điện, xe điện. Ở Mỹ thường dùng chữ suffragette để chỉ quyền tuyển cử hoặc quyền tham chính.
FRATERNITY.
Ở Anh chỉ các đoàn thể tôn giáo. Ở Mỹ chỉ các Hiệp liên hiệp Nam sinh, còn gọi là Hội Huynh đệ (còn nữ sinh thì gọi sorority). Ngoài ra, tiếng Mỹ fraternal order =tiếng Anh friendly society (Hội tương trợ, Hội ái hữu)
FRONTIER
Ở Anh chỉ đường ranh giới giữa hai nước hoặc đường hai bên dựa vào để phân biệt ranh giới, tức là biên giới. Ở Mỹ thường dùng để chỉ khu vực mới được khai phá mở mang ở Mỹ.
FUNERAL
Ở Anh chỉ nghi thức được cử hành bên cạnh ngôi mộ lúc chôn cất người chết, còn ở Mỹ có thể chỉ nghi thức tang chế cử hành không cùng thời gian và địa điểm mai táng.
Tiếng Mỹ funeral director hoặc mortican = tiếng Anh undertaker (người chuyên nghề tổ chức đám ma)
FURNISHING
Trong tiếng Mỹ furnishing và furniture không giống nhau. Từ thứ nhất có nghĩa rộng hơn, chỉ tất cả các đồ gia dụng và đồ trang hoàng trong nhà. Ở Anh soft furnishings trong các cửa hàng là những thứ như màn cửa sổ, tấm drap, mùng màn mà thôi.
FUSION
Ngoài nghĩa thông thường, ở Mỹ còn dùng như một thuật ngữ chính trị, chỉ sự liên hiệp của các đảng phái. Đồng nghĩa với nó có từ coalition. Vì vậy tiếng Anh a coalition government = tiếng Mỹ a fusion government.
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN D
DAY LIGHT
Mùa hè ở Anh được gọi là Summer time, còn ở Mỹ thì gọi là Day light Saving Time (mùa tiết kiệm ánh sáng ban ngày). Cách gọi này được một người tên là William Willet sáng tạo ra. Sau đó được pháp luật thông qua sử dụng. Điều luật này được đặt tên là luật mùa hè, người Mỹ thì sử dụng tên gốc, còn người Anh thì sử dụng tên “pháp luật”
DEPOT
Ở Mỹ, dùng từ này để chỉ ga xe lửa. Song theo nghĩa này, ngày nay không còn thông dụng nữa. Depot street (Mỹ) = Station Road (Anh) tức là chỉ phố Nhà Ga.
DERRY
Derry vốn là tên địa phương ở miền nam nước Anh (đọc là /da:bi/) cũng còn có nghĩa là một cuộc đua ngựa được tổ chức hàng năm ở Surry-Epsom. Say này người ta dùng để chỉ bất cứ cuộc đua ngựa nào. Song derbyhat hoặc derby mũ quả dưa (chữ “d” viết thường, đọc là / dz:rbi/) có liên quan gì đến chữ Derby hay không thì không ai nói chắc được.
DESSERT
Ở Anh, chỉ các món trái cây tráng miệng. Còn ở Mỹ thì lại gồm các món bánh ngọt như pudding, bánh nướng... tương đương với sweet-course của Anh. Người Mỹ khi ăn dessert thì dùng muỗng dessert spoon. Song người Anh khi ăn sweet-course thì cũng dùng muỗng dessert spoon, nghe ra thật khó lý giải.
DIRECTORY
Ngoài nghĩa giống tiếng Anh là Sổ danh bạ ghi số điện thoại, địa chỉ cư dân, directory trong tiếng Mỹ còn đồng nghĩa với directorate trong tiếng Anh. Hội đồng quản trị (board of directors)
DIRT
Tiếng Mỹ dirt-wagon = tiếng Anh dust-cart (xe rác)
DISTRICT
Ở Mỹ, khu vực mà hạ nghị sĩ làm đại biểu được gọi là district. Còn ở Anh chữ này không có liên quan gì đến các ông nghị cả, chữ district hay Congressional district tương đương với Parliamentary division hay Constituency của Anh.
District của Anh là một phần nhỏ của country (hạt), nhỏ hơn so với parish (giáo khu)
DOLL
Tiếng Mỹ doll up = tiếng Anh dress up to the nines (ăn diện cực kỳ bảnh). Ví dụ: She dolled up and drove to the dance (Cô ấy ăn diện thật mốt rồi phóng xe đến vũ trường)
DOMESTIC
Khi có nghĩa là nội địa, người Anh ít khi dùng từ này, mà thường dùng inland hoặc home để thay thế.
Ví dụ: Tiếng Mỹ domestic postage = tiếng Anh inland postage
Tiếng Mỹ domestic mission = tiếng Anh home mission
Ngoài ra, tiếng Mỹ chữ domestics thông thường còn dùng để chỉ hàng nội địa, hàng bông vải sản xuất trong nước, người Anh hiếm dùng với nghĩa này.
DOUGHNUT
Món bánh người Mỹ gọi là doughnut thường có hình tròn giống như bánh xe, còn bánh người Anh gọi là doughnut thì có hình cầu, người Mỹ gọi là flap-jack hoặc sinker. Câu tục ngữ có ý: hình thì giống mà tính chất thì khác xa, người Mỹ nói dollars to doughnuts, người Anh thì diễn tả bằng câu All lombard street to a China orange.
DOVE
Trong các từ diển thường chỉ thấy giải thích nghĩa danh từ cảu dove như bồ câu, người yêu, mà thiếu đi nghĩa động từ của nó. Trong tiếng Anh Mỹ có khi dùng như hình thức quá khứ của động từ to dive (dive – dove)
DRAT
Chữ draught trong tiếng Anh được người Mỹ thay thế bằng chữ draft. Mà chữ draft của Anh lại là draught của Mỹ. Ngoài ra tiếng Mỹ drafter = tiếng Anh draught horse (ngựa kéo)
DRESSER
Trong tiếng Anh chữ này chỉ cái giá đựng chén đĩa trong nhà bếp, trong tiếng Mỹ lại chỉ tủ đựng quần áo hoặc bàn gương lược
DRIVE
Đường rẽ từ công lộ vào nhà riêng ở Anh được gọi là drive, ở Mỹ được gọi là driveway.
DROP
Tiếng Mỹ get the drop on = tiếng Anh take at a disadvatage (tiên hạ thủ vi cường).Ví dụ: Billy the kid never let his antagonists (địch thủ) get the drop on him.
DRUG-STORE
Drug-store ở Mỹ tương đương với chemist’s shop ở Anh. Ngoài bản thuốc ra, drug-store còn kiêm thêm bánh ngọt, kem...
Ở Mỹ, người bào chế thuốc được gọi là druggist, còn ở Anh thì được gọi là chemist
DRY
Tiếng Mỹ dry out = tiếng Anh dry off
DUCK
Loại vải buồm dùng để làm màn che, làm màn cửa sổ, ở Mỹ gọi là ducking còn ở Anh thì gọi là duck
DUST
Vải dùng để che bụi, cả Anh lẫn Mỹ đều gọi là duster. Ngoài ra áo mặc ngoài để che bụi cũng được người Mỹ gọi là duster, tương đương với người Anh mặc dust coat.
DYED
Tiếng Mỹ dyed-in-the-wool = tiếng Anh dyed –in- the- grain (thân cô thế cô)
Tiếng Mỹ to dye in the wool = tiếng Anh to dye in the grain (nhuộm từ lúc chưa xe thành sợi)
Ví dụ: He is a dyed-in-the-wood Republican
Mùa hè ở Anh được gọi là Summer time, còn ở Mỹ thì gọi là Day light Saving Time (mùa tiết kiệm ánh sáng ban ngày). Cách gọi này được một người tên là William Willet sáng tạo ra. Sau đó được pháp luật thông qua sử dụng. Điều luật này được đặt tên là luật mùa hè, người Mỹ thì sử dụng tên gốc, còn người Anh thì sử dụng tên “pháp luật”
DEPOT
Ở Mỹ, dùng từ này để chỉ ga xe lửa. Song theo nghĩa này, ngày nay không còn thông dụng nữa. Depot street (Mỹ) = Station Road (Anh) tức là chỉ phố Nhà Ga.
DERRY
Derry vốn là tên địa phương ở miền nam nước Anh (đọc là /da:bi/) cũng còn có nghĩa là một cuộc đua ngựa được tổ chức hàng năm ở Surry-Epsom. Say này người ta dùng để chỉ bất cứ cuộc đua ngựa nào. Song derbyhat hoặc derby mũ quả dưa (chữ “d” viết thường, đọc là / dz:rbi/) có liên quan gì đến chữ Derby hay không thì không ai nói chắc được.
DESSERT
Ở Anh, chỉ các món trái cây tráng miệng. Còn ở Mỹ thì lại gồm các món bánh ngọt như pudding, bánh nướng... tương đương với sweet-course của Anh. Người Mỹ khi ăn dessert thì dùng muỗng dessert spoon. Song người Anh khi ăn sweet-course thì cũng dùng muỗng dessert spoon, nghe ra thật khó lý giải.
DIRECTORY
Ngoài nghĩa giống tiếng Anh là Sổ danh bạ ghi số điện thoại, địa chỉ cư dân, directory trong tiếng Mỹ còn đồng nghĩa với directorate trong tiếng Anh. Hội đồng quản trị (board of directors)
DIRT
Tiếng Mỹ dirt-wagon = tiếng Anh dust-cart (xe rác)
DISTRICT
Ở Mỹ, khu vực mà hạ nghị sĩ làm đại biểu được gọi là district. Còn ở Anh chữ này không có liên quan gì đến các ông nghị cả, chữ district hay Congressional district tương đương với Parliamentary division hay Constituency của Anh.
District của Anh là một phần nhỏ của country (hạt), nhỏ hơn so với parish (giáo khu)
DOLL
Tiếng Mỹ doll up = tiếng Anh dress up to the nines (ăn diện cực kỳ bảnh). Ví dụ: She dolled up and drove to the dance (Cô ấy ăn diện thật mốt rồi phóng xe đến vũ trường)
DOMESTIC
Khi có nghĩa là nội địa, người Anh ít khi dùng từ này, mà thường dùng inland hoặc home để thay thế.
Ví dụ: Tiếng Mỹ domestic postage = tiếng Anh inland postage
Tiếng Mỹ domestic mission = tiếng Anh home mission
Ngoài ra, tiếng Mỹ chữ domestics thông thường còn dùng để chỉ hàng nội địa, hàng bông vải sản xuất trong nước, người Anh hiếm dùng với nghĩa này.
DOUGHNUT
Món bánh người Mỹ gọi là doughnut thường có hình tròn giống như bánh xe, còn bánh người Anh gọi là doughnut thì có hình cầu, người Mỹ gọi là flap-jack hoặc sinker. Câu tục ngữ có ý: hình thì giống mà tính chất thì khác xa, người Mỹ nói dollars to doughnuts, người Anh thì diễn tả bằng câu All lombard street to a China orange.
DOVE
Trong các từ diển thường chỉ thấy giải thích nghĩa danh từ cảu dove như bồ câu, người yêu, mà thiếu đi nghĩa động từ của nó. Trong tiếng Anh Mỹ có khi dùng như hình thức quá khứ của động từ to dive (dive – dove)
DRAT
Chữ draught trong tiếng Anh được người Mỹ thay thế bằng chữ draft. Mà chữ draft của Anh lại là draught của Mỹ. Ngoài ra tiếng Mỹ drafter = tiếng Anh draught horse (ngựa kéo)
DRESSER
Trong tiếng Anh chữ này chỉ cái giá đựng chén đĩa trong nhà bếp, trong tiếng Mỹ lại chỉ tủ đựng quần áo hoặc bàn gương lược
DRIVE
Đường rẽ từ công lộ vào nhà riêng ở Anh được gọi là drive, ở Mỹ được gọi là driveway.
DROP
Tiếng Mỹ get the drop on = tiếng Anh take at a disadvatage (tiên hạ thủ vi cường).Ví dụ: Billy the kid never let his antagonists (địch thủ) get the drop on him.
DRUG-STORE
Drug-store ở Mỹ tương đương với chemist’s shop ở Anh. Ngoài bản thuốc ra, drug-store còn kiêm thêm bánh ngọt, kem...
Ở Mỹ, người bào chế thuốc được gọi là druggist, còn ở Anh thì được gọi là chemist
DRY
Tiếng Mỹ dry out = tiếng Anh dry off
DUCK
Loại vải buồm dùng để làm màn che, làm màn cửa sổ, ở Mỹ gọi là ducking còn ở Anh thì gọi là duck
DUST
Vải dùng để che bụi, cả Anh lẫn Mỹ đều gọi là duster. Ngoài ra áo mặc ngoài để che bụi cũng được người Mỹ gọi là duster, tương đương với người Anh mặc dust coat.
DYED
Tiếng Mỹ dyed-in-the-wool = tiếng Anh dyed –in- the- grain (thân cô thế cô)
Tiếng Mỹ to dye in the wool = tiếng Anh to dye in the grain (nhuộm từ lúc chưa xe thành sợi)
Ví dụ: He is a dyed-in-the-wood Republican
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN C
CABOOSE
Ở Anh dùng để chỉ nhà bếp trên boong tàu, ở Mỹ dùng để chỉ phòng của nhân viên trên xe lửa.
CALIO
Ở Anh dùng để chỉ vải trúc bâu, còn ở Mỹ dùng để chỉ vải in hoa.
CAN
Đồ hộp ở Mỹ gọi là can, ở Anh gọi là tin. Theo giải thích của từ điển Webster, can có thể là loại chai thủy tinh miệng lớn dùng để đựng thức ăn, vì vậy canned food = tinned food = bottled food
CANDIDACY
Người Mỹ dùng candidacy, còn người Anh thì dùng candidature (tuyển cử)
CANDY
Tiếng Mỹ candy store = tiếng Anh sweet store (cửa hàng bán kẹo)
CANVASS
Ở Mỹ kiểm tra phiếu bầu gọi là canvass còn ở anh thì gọi là scrutinize
CAPACITY
Tiếng Mỹ to capacity = to its utmost capacity (đầy). Ví dụ: The large hall was filled to capacity (Hội trường chật cứng người)
CAR
Vể cách nói trong giao thông vận Chuyển sang lối nói gián tiếp, người Mỹ nói car, người Anh thì dùng carriage hoặc coach (xe khách). Mỹ dùng street car = Anh dùng tram car (xe điện), Mỹ nói car fare = Anh nói tram fare (phí xe điện). Toa hành lý trong xe lửa người mỹ gọi là baggage car còn người Anh gọi là luaggage van.
CAROM
Là một thuật ngữ trong môn billards có nghĩa là cú đánh trúng nhiều hòn bi một lúc. Người Anh hiện nay không còn dùng nữa (mà thay bằng từ cannon). Nhưng ở Mỹ vẫn còn thông dụng từ này. Từ nguyên của carom là carombole
CARPET-BAGGER
Ở Anhd dùng để chỉ loại ứng cử viên tranh cử vào Nghị viện vận động ngoài địa hạt của mình. Loại ứng cử viên này cử tri chẳng hề biết chút gì về họ. Ở Mỹ thì chỉ những đảng viên Đảng Cộng hòa miền Bắc đến các bang miền Nam để nhậm chức hoặc hoạt động chính trị (thời kỳ sau cuộc nội chiến Nam- Bắc, miền Nam đang tiến hành cải tạo). Bọn họ cũng tổ chức thành một cơ cấu gọi là carpet-bagger government (chính quyền của bọn đầu cơ chính trị)
The Oxford English Dictionary dẫn chứng, thời gian từ này bắt đầu được sử dụng ở Mỹ sớm hơn ở Anh
CARRY
Bỏ hàng rào vào một cửa hàng để bán, người Anh gọi là keep and sell (an article), còn người Mỹ nói carry (an article). Khi người Anh nói We keep and sell it, người Mỹ có thể lấy làm ngạc nhiên. Tại sao vừa giữ mà lại vừa bán đi được. Tương tự, khi người Mỹ nói We carry it, người Anh sẽ chẳng hiểu ra làm sao.
Ngoài ra, carrier ở Anh là hãng vận tải, hoặc người chuyên chở còn ở Mỹ lại là bưu tá, tức postman
CAUCUS
Đây là từ người Anh mượn tiếng Mỹ mà ra, lâu ngày có sự biến đổi về cơ bản. Hiện nay ở Anh caucus có nghĩa là cơ cấu chỉ đạo của chính đảng, tương đương với machuie của Mỹ. Còn ở Mỹ caucus vẫn mang ý nghĩa là hội nghị cán bộ chính đảng, phụ trách việc chọn lựa lãnh đạo của đảng, hoạch định chính sách hoặc chỉ định người tham gia tuyển cử.
CENTENNIAL
Ở Mỹ người ta quen dùng centennial, bicentennial (lễ kỷ niệm 100 năm , 200 năm) ở Anh lại quen dùng centenary, bicentenary.
(Nói thêm, Một trăm năm sau ngày ra đời Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, tức năm 1876, bang Colorado được thành lập nên có tên là Centennial State)
CENTRAL
Về phương diện điện thoại, tiếng Mỹ central= tiếng Anh exchange (tổng đài)
CHAMBERMAID
Trong tiếng Anh hiện đại có sự khác biệt giữa chambermaid và housemaid. Từ đầu được dùng để chỉ nữ phục vụ phòng trong khách sạn, từ sau chỉ người hầu gái trong nhà . Chữ housemaid trong tiếng Mỹ chỉ cả hai nghĩa này.
CHECKER
Ở Anh có một loại cờ dùng bàn cờ hình vuông, trước đây gọi là checkers, hiện nay đổi lại thành chess. Bàn cờ được gọi là checker-board thì đổi thành chessboard. Nhung ở Mỹ vẫn gọi loại cờ này là checkers hoặc draughts chứ không gọi là chess ) và bàn cờ vẫn được gọi là checker-board (chứ không dùng chessboard)
CHICKEN
Người Mỹ dùng chữ chicken có lúc để chỉ fowl (gia cầm) Tiếng Mỹ chicken-yard = tiếng Anh fowl-run (sân thả gà)
CHURCH
Churchly là tính từ của church: ở Mỹ thường dùng còn ở Anh rất ít thấy. Người Anh phần nhiều dùng chữ church hoặc ecclesiastical (thuộc tu hành, thuộc giáo hội) để thay thế. Ví dụ: She has had intersting churchly experiences (Cô ấy có những kinh nghiệm tu hành rất thú vị )
CIRCULATE
Trong tiếng Mỹ chữ circulate (lưu hành) có khi tương đương với chữ circulatize trong tiếng Anh. Ví dụ: The newspaper circularted many large cities of the country (Tờ báo lưu hành qua nhiều thành phố lớn trong nước)
CIRCUMSTANCE
Tiếng Mỹ not a circumstance to = tiếng Anh nothing in comparison with (Không thể so sánh với). Ví dụ: Undigested securities are not a circumstance to undigested political principles (không thể so sánh/ đồng nhất sự bất ổn về an ninh với sự đảo lộn những nguyên tắc chính trị)
CITIZEN
Chữ citizen của Mỹ tương đương với chữ subject (thần dân, công dân của Anh).Chúng ta thường thấy trên báo chí American citizen và British subject. Ngoài ra, chữ citizen ở Mỹ còn có ý nghĩa là resident, inhabitant (cư dân)
CITY
Ở Anh, city chỉ những thành thị lớn có vị trí quan trọng hoặc có những đại giáo đường do vị Tổng Giám mục chủ tọa. Còn các thành phố thường đều gọi là town. Ở Mỹ các thành phố bình thường đều gọi là city, cho nên chữ city của Mỹ tương đương với chữ town của Anh. Người Mỹ gọi Tòa Thị chính City Hall, người Anh gọi là Town Hall. Còn Town Hall ở New York là nơi dùng để diễn thuyết công cộng.
Phân tích một cách chi tiết thì town của Mỹ trên nghĩa rộng tức là city, borough hoặc urban district (khu vực thành thị). Nhưng có vài nơi từ lúc ban đầu gọi là town. Đương nhiên đấy là do tập quán truyền thống, không thể nào lấy lý mà phân giải được. Câu nói cửa miệng out of town (đi xa) không đồng nghĩa với out of the city (ra ngoại thành, rời khỏi thành phố)
CLAM
Ở Mỹ khi dùng làm danh từ thì biến thành từ đồng nghĩa của assert, state (tuyên bố, chủ trương) mà mất đi nguyên nghĩa là demand as one’s due (đòi hỏi quyền lợi đáng có)
CLEANSE
Người Mỹ thường dùng từ này thay vì động từ clean (làm sạch) mà người Anh vẫn dùng.
CLEAR
They chased the coyotes from there clear into Texas (Họ đuổi theo bọn vô lại đến tận Texas). Chữ clear trong câu này có nghĩa là all the way all the time. Đây là cách dùng của người Mỹ, người Anh rất ít khi dùng đến.
CLERGYMAN
Ở Anh từ này dùng để chỉ thầy tế hoặc trợ tế trong Anh giáo (priest or deacon). Ở Mỹ lại chỉ vị mục sư trong bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào (minister).
CLIP
Ở Mỹ có khi từ này mang ý nghĩa tốc độ. The gale was blowing at a 35 mile clip (Cơn bão thổi với tốc độ 35 dặm một giờ)
Ngoài ra, khi làm động từ, nó có ý nghĩa là cut (cắt), Phòng cung ứng tư liệu cắt từ báo ở Mỹ gọi là clipping bureau, ở Anh gọi là press-culting agency.
COMMENCEMENT
Đây là buổi lễ trao học vị danh dự giữa hai trường Cambridge và Dubin của Anh. Ở Mỹ từ này để chỉ ngày trao học vị mỗi năm tổ chức một lần ở các học viện. Ngoài ra, nó cũng tương đương với speech-day của Anh (ngày lễ phát thưởng cho học sinh)
COMMONWEALTH
Người Anh dùng chữ commonwealth để chỉ Liên bang Úc (The Commonwealth of Autralia) và nền chính trị cộng hòa trong lịch sử Anh quốc những năm 1694-1659. Trong 50 bang của Mỹ chỉ có 4 bang chính thức dùng danh xưng là: God save the Commonwealth of Massachusettes (Cầu Chúa phù hộ cho bang Massachusettes)
COMMUTE
Tiếng Mỹ commutation ticket = tiếng Anh season ticket (vé tháng)
COMPOSITION
Exercise book (vở bài tập) của Anh tức là composition book (vở tập làm văn ) trong các trường học của Mỹ.
CONCEDE
Khi diễn tả ý thừa nhận, người Mỹ ưa dùng concede, người Anh thường dùng admit. Vì vậy, concededly trong tiếng Mỹ = admittedly trong tiếng Anh (phải nhìn nhận, đáng thừa nhận). Ví dụ: The Taylor sisters were concededly pretty (phải thừa nhận chị em nhà Taylor xinh thật)
CONSERVATORY
Ở Anh dùng để chỉ phòng ấm dùng để nuôi trồng thực vật tức greenhouse. Còn ở Mỹ lại là trường âm nhạc (hình thức và ý nghĩa tương đồng với từ conservatoire trong tiếng Pháp)
CONSTRUCTION
Trong thuật ngữ ngành đường sắt,chữ construction laborer trong tiếng Mỹ = navvy (thợ đào đường) trong tiếng Anh. Construction gang của Mỹ - gang of navvies (tổ thợ đào đường) của tiêng Anh
CONTESTANT
Chữ contestant của Mỹ vốn có nguồn gốc từ tiếng Anh rất lâu đời, nay được dùng để thay thế chữ competitor (đối thủ) của Anh
CONTINENT
Ở Anh dùng để chỉ lục địa Châu Âu, ở Mỹ dùng để chỉ lục địa Bắc Mỹ.
CONVENTION
Ở Anh các cuộc họp thường niên chính thức bất kể cuộc họp về tôn giáo, xã hội, thương mại, chính trị ) đều được gọi là conferentce, ở Mỹ thì gọi là convention. Người Mỹ nói the annual convention of the national Education Association tương đương với cái mà người Anh gọi là the annual conference of the national Union of Teacher (Hội nghị thường niên của Hiệp hội Nhà giáo toàn quốc)
COOK
Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh. Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store (nhà ăn, hiệu ăn)
COPY
Trong tòa soạn báo Mỹ, công việc của một copy-reader (biên tập) tương đương với công việc của một sub-editor (phó chủ tịch) ở Anh
CORN
Ở Mỹ cái gọi là corn chính là maire hoặc Indian corn của Anh (bắp). Còn ở Anh thì ở từng địa phương mà cách dùng của từ này có sự khác biệt: Ở đại bộ phận Anh Quốc, corn còn có nghĩa là wheat (lúa mỳ) ở miền Bắc và Ireland , corn có nghĩa là oats (yến mạch). Nói chung, chữ corn theo cách hiểu của người Mỹ mang ý nghĩa tương đối hẹp. Cũng như ở Anh chữ beast (gia súc) của người chăn nuôi bò thịt, còn chữ bird (Chim chóc) của người đi săn chỉ gà gô. Chữ corn của người Anh tức là chữ grain (ngũ cốc) của người Mỹ. Vì vậy người Anh nói corn harvert tức là nói grain harvest (mùa thu hoạch ngũ cốc) của Mỹ, corn factor của Anh tức là grain broker của Mỹ (người buôn bán ngũ cốc)
Ở Mỹ khi dùng corn trong một từ ghép thì nghĩa của chữ corn (bắp) không thay đổi. Ví dụ: corn bread (bánh mỳ bột bắp), corn cob (lõi bắp), corn field (ruộng bắp), corn husk (vỏ bắp), corn musk (mùi hương bắp), corn pone (bánh bắp), v. v... Còn corn flour mà người Anh dùng chỉ là corn starch (bột bắp) của người Mỹ. Chữ corn trong đó người Anh lấy theo nghĩa của người Mỹ.
CORPORATION
Tiếng Mỹ corporation law = tiếng Anh company law (luật công ty)
CORRESPONDING MEMBER
Nghĩa Anh: thành viên nước ngoài có liên lạc tin tức với một hội quần chúng trong nước.
Nghĩa Mỹ: chỉ một người khách có quyền tham gia thảo luận trong hội nghị của một hội quần chúng nhưng không có quyền bỏ phiếu bầu (hội viên thông tin)
COUNCIL MAN
Ở Anh không còn sử dụng từ này mà thay thế bằng từ councillor (hội viên hội đồng) . Còn ở Mỹ thì vẫn sử dụng.
COUNT
Phòng quản lý tiền nong ở một công ty hoặc một hiệu buôn, ở Mỹ gọi là counting-room, còn ở Anh gọi là counting –house
COUNTY
Ở Mỹ một nơi gọi là county (hạt) thông thường gọi là X County (chữ “c” viết hoa). Ví dụ: Suffork County. Ở Anh thì gọi là the county of Suffork (chữ “c” viết thường) chứ không bao giờ gọi là Suffork County như Mỹ. Một số địa phương ở Anh phía sau có thêm chữ shire cũng chính là county.Ví dụ: Yorkshire, Hampshire... Ở Ireland, county được viết tắt thành Co. Ví dụ: Co. Dubin (chứ không phải là Dublin Co.)
Tiếng Việt gọi county của người Anh là hạt, của người Mỹ là tỉnh (về vị trí của county trong chính quyền địa phương Mỹ có thể tham khảo cuốn American Commowealth của Buyce)
Tiếng Mỹ county seat = tiếng Anh county town (thủ phủ hạt)
COURTESY
Khi báo chí hoặc tạp chí của Mỹ được sự cho phép của người có bản quyền đăng một bài báo hoặc một bức vẽ, ở đầu hoặc cuối bài thường có lời cám ơn, người ta rất quen dùng câu By the courtery of... (được sự cho phép của.. ), Người Anh thì dùng By favour of... Ví dụ: By courtesy of the Pocket Book Company of New York (Được sự cho phép của Công ty Sách bỏ túi New York)
COVER
Báo chí Mỹ thường dùng chữ cover để biểu thị ý đưa tin, dùng làm động từ. Người Anh thì dùng chữ report. Ví dụ: The reporter is well experienced in covering accidents, fires, crimes and the like (Người phóng viên rất có kinh nghiệm trong việc đưa các tin về tai nạn, hoả hoạn, phạm tội v..v)
COW
Đến miền Tây nước Mỹ, tránh trời không khỏi đụng phải từ này. Dường như mỗi ngày nhìn thấy, nghe thấy đều có bò cả. Trong rất nhiều từ kép, chữ cow mang nghĩa là cattle (gia súc), cowpoke (ách cho bò trâu), cow-country (xứ chăn bò), cow-town (thị trấn của dân chăn bò)... Có nhiều chữ người miền Tây nước Mỹ dùng, người Anh không chỉ không dùng mà còn chẳng hiểu mô tê gì. Ngoài ra có một ít từ người Anh Mỹ đều dùng nhưng ý nghĩa lại khác nhau rất xa. Ví dụ: cowman ở Mỹ là ông chủ trại chăn nuôi gia súc, còn ở Anh lại là người đi chăn thuê, thân phận khác nhau một trời một vực. Khi nghe giới thiệu phải đặc biệt chú ý mới được. Ví dụ khác: cowslip ở Anh là một loại cỏ này, song ở Mỹ là một loại cỏ khác.
CRANBERRY
Loại cây này (cây man việt quất) ở Anh ở Mỹ khác nhau, cần phải chú ý.
CREMATORY
Đây là từ người Mỹ thường dùng. Người Anh lại thích crematorium hơn (lò thiêu, lò hoả táng)
CROW
Tiếng Mỹ eat crow = tiếng Anh eat humble pie (nhẫn nhục)
Tiếng Mỹ have a crow to pick (pluck hoặc pull) = tiếng Anh have a bonne to pick (có chuyện lôi thôi/ cãi cọ/ hục hoặc với ai)
CRYSTAL
Người Mỹ gọi mặt kính đồng hồ là crystal, còn người Anh thì gọi là watch-glass (nhưng tiệm đồng hồ của Anh cũng dùng crystall)
CUB REPORTER
Người Mỹ gọi những ký giả vừa ra nghề là cub hoặc cub reporter, còn người Anh thì gọi là junior reporter.
CUNNING
Người Mỹ dùng chữ này hoàn toàn không có ý giáo hoạt mà lại là dễn thương. Còn ở Anh thì ngược lại. Ví dụ người Mỹ nói What a cunning little baby ! Thì người Anh phải đổi lại là What a ducky little baby (Đứa bé dễ thương quá ! )
CUSTOM
Quần áo đặt may người Mỹ gọi là custom suit, người Anh thì gọi là bespoke suit. Còn quần áo may sẵn cả hai đều dùng ready-made suit.
CUT
Khi dùng làm động từ để biểu thị ý giảm thiểu, cắt giảm, người Mỹ dùng cắt, người Anh dùng reduce. Ví dụ: The store kept cutting its price and increasing its sale (Cửa hiệu tiếp tục giảm giá và tăng mãi lực)
Tiếng Mỹ cut-off = tiếng Anh by-pass, short-cut (đường tắt)
CABOOSE
Ở Anh dùng để chỉ nhà bếp trên boong tàu, ở Mỹ dùng để chỉ phòng của nhân viên trên xe lửa.
CALIO
Ở Anh dùng để chỉ vải trúc bâu, còn ở Mỹ dùng để chỉ vải in hoa.
CAN
Đồ hộp ở Mỹ gọi là can, ở Anh gọi là tin. Theo giải thích của từ điển Webster, can có thể là loại chai thủy tinh miệng lớn dùng để đựng thức ăn, vì vậy canned food = tinned food = bottled food
CANDIDACY
Người Mỹ dùng candidacy, còn người Anh thì dùng candidature (tuyển cử)
CANDY
Tiếng Mỹ candy store = tiếng Anh sweet store (cửa hàng bán kẹo)
CANVASS
Ở Mỹ kiểm tra phiếu bầu gọi là canvass còn ở anh thì gọi là scrutinize
CAPACITY
Tiếng Mỹ to capacity = to its utmost capacity (đầy). Ví dụ: The large hall was filled to capacity (Hội trường chật cứng người)
CAR
Vể cách nói trong giao thông vận Chuyển sang lối nói gián tiếp, người Mỹ nói car, người Anh thì dùng carriage hoặc coach (xe khách). Mỹ dùng street car = Anh dùng tram car (xe điện), Mỹ nói car fare = Anh nói tram fare (phí xe điện). Toa hành lý trong xe lửa người mỹ gọi là baggage car còn người Anh gọi là luaggage van.
CAROM
Là một thuật ngữ trong môn billards có nghĩa là cú đánh trúng nhiều hòn bi một lúc. Người Anh hiện nay không còn dùng nữa (mà thay bằng từ cannon). Nhưng ở Mỹ vẫn còn thông dụng từ này. Từ nguyên của carom là carombole
CARPET-BAGGER
Ở Anhd dùng để chỉ loại ứng cử viên tranh cử vào Nghị viện vận động ngoài địa hạt của mình. Loại ứng cử viên này cử tri chẳng hề biết chút gì về họ. Ở Mỹ thì chỉ những đảng viên Đảng Cộng hòa miền Bắc đến các bang miền Nam để nhậm chức hoặc hoạt động chính trị (thời kỳ sau cuộc nội chiến Nam- Bắc, miền Nam đang tiến hành cải tạo). Bọn họ cũng tổ chức thành một cơ cấu gọi là carpet-bagger government (chính quyền của bọn đầu cơ chính trị)
The Oxford English Dictionary dẫn chứng, thời gian từ này bắt đầu được sử dụng ở Mỹ sớm hơn ở Anh
CARRY
Bỏ hàng rào vào một cửa hàng để bán, người Anh gọi là keep and sell (an article), còn người Mỹ nói carry (an article). Khi người Anh nói We keep and sell it, người Mỹ có thể lấy làm ngạc nhiên. Tại sao vừa giữ mà lại vừa bán đi được. Tương tự, khi người Mỹ nói We carry it, người Anh sẽ chẳng hiểu ra làm sao.
Ngoài ra, carrier ở Anh là hãng vận tải, hoặc người chuyên chở còn ở Mỹ lại là bưu tá, tức postman
CAUCUS
Đây là từ người Anh mượn tiếng Mỹ mà ra, lâu ngày có sự biến đổi về cơ bản. Hiện nay ở Anh caucus có nghĩa là cơ cấu chỉ đạo của chính đảng, tương đương với machuie của Mỹ. Còn ở Mỹ caucus vẫn mang ý nghĩa là hội nghị cán bộ chính đảng, phụ trách việc chọn lựa lãnh đạo của đảng, hoạch định chính sách hoặc chỉ định người tham gia tuyển cử.
CENTENNIAL
Ở Mỹ người ta quen dùng centennial, bicentennial (lễ kỷ niệm 100 năm , 200 năm) ở Anh lại quen dùng centenary, bicentenary.
(Nói thêm, Một trăm năm sau ngày ra đời Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, tức năm 1876, bang Colorado được thành lập nên có tên là Centennial State)
CENTRAL
Về phương diện điện thoại, tiếng Mỹ central= tiếng Anh exchange (tổng đài)
CHAMBERMAID
Trong tiếng Anh hiện đại có sự khác biệt giữa chambermaid và housemaid. Từ đầu được dùng để chỉ nữ phục vụ phòng trong khách sạn, từ sau chỉ người hầu gái trong nhà . Chữ housemaid trong tiếng Mỹ chỉ cả hai nghĩa này.
CHECKER
Ở Anh có một loại cờ dùng bàn cờ hình vuông, trước đây gọi là checkers, hiện nay đổi lại thành chess. Bàn cờ được gọi là checker-board thì đổi thành chessboard. Nhung ở Mỹ vẫn gọi loại cờ này là checkers hoặc draughts chứ không gọi là chess ) và bàn cờ vẫn được gọi là checker-board (chứ không dùng chessboard)
CHICKEN
Người Mỹ dùng chữ chicken có lúc để chỉ fowl (gia cầm) Tiếng Mỹ chicken-yard = tiếng Anh fowl-run (sân thả gà)
CHURCH
Churchly là tính từ của church: ở Mỹ thường dùng còn ở Anh rất ít thấy. Người Anh phần nhiều dùng chữ church hoặc ecclesiastical (thuộc tu hành, thuộc giáo hội) để thay thế. Ví dụ: She has had intersting churchly experiences (Cô ấy có những kinh nghiệm tu hành rất thú vị )
CIRCULATE
Trong tiếng Mỹ chữ circulate (lưu hành) có khi tương đương với chữ circulatize trong tiếng Anh. Ví dụ: The newspaper circularted many large cities of the country (Tờ báo lưu hành qua nhiều thành phố lớn trong nước)
CIRCUMSTANCE
Tiếng Mỹ not a circumstance to = tiếng Anh nothing in comparison with (Không thể so sánh với). Ví dụ: Undigested securities are not a circumstance to undigested political principles (không thể so sánh/ đồng nhất sự bất ổn về an ninh với sự đảo lộn những nguyên tắc chính trị)
CITIZEN
Chữ citizen của Mỹ tương đương với chữ subject (thần dân, công dân của Anh).Chúng ta thường thấy trên báo chí American citizen và British subject. Ngoài ra, chữ citizen ở Mỹ còn có ý nghĩa là resident, inhabitant (cư dân)
CITY
Ở Anh, city chỉ những thành thị lớn có vị trí quan trọng hoặc có những đại giáo đường do vị Tổng Giám mục chủ tọa. Còn các thành phố thường đều gọi là town. Ở Mỹ các thành phố bình thường đều gọi là city, cho nên chữ city của Mỹ tương đương với chữ town của Anh. Người Mỹ gọi Tòa Thị chính City Hall, người Anh gọi là Town Hall. Còn Town Hall ở New York là nơi dùng để diễn thuyết công cộng.
Phân tích một cách chi tiết thì town của Mỹ trên nghĩa rộng tức là city, borough hoặc urban district (khu vực thành thị). Nhưng có vài nơi từ lúc ban đầu gọi là town. Đương nhiên đấy là do tập quán truyền thống, không thể nào lấy lý mà phân giải được. Câu nói cửa miệng out of town (đi xa) không đồng nghĩa với out of the city (ra ngoại thành, rời khỏi thành phố)
CLAM
Ở Mỹ khi dùng làm danh từ thì biến thành từ đồng nghĩa của assert, state (tuyên bố, chủ trương) mà mất đi nguyên nghĩa là demand as one’s due (đòi hỏi quyền lợi đáng có)
CLEANSE
Người Mỹ thường dùng từ này thay vì động từ clean (làm sạch) mà người Anh vẫn dùng.
CLEAR
They chased the coyotes from there clear into Texas (Họ đuổi theo bọn vô lại đến tận Texas). Chữ clear trong câu này có nghĩa là all the way all the time. Đây là cách dùng của người Mỹ, người Anh rất ít khi dùng đến.
CLERGYMAN
Ở Anh từ này dùng để chỉ thầy tế hoặc trợ tế trong Anh giáo (priest or deacon). Ở Mỹ lại chỉ vị mục sư trong bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào (minister).
CLIP
Ở Mỹ có khi từ này mang ý nghĩa tốc độ. The gale was blowing at a 35 mile clip (Cơn bão thổi với tốc độ 35 dặm một giờ)
Ngoài ra, khi làm động từ, nó có ý nghĩa là cut (cắt), Phòng cung ứng tư liệu cắt từ báo ở Mỹ gọi là clipping bureau, ở Anh gọi là press-culting agency.
COMMENCEMENT
Đây là buổi lễ trao học vị danh dự giữa hai trường Cambridge và Dubin của Anh. Ở Mỹ từ này để chỉ ngày trao học vị mỗi năm tổ chức một lần ở các học viện. Ngoài ra, nó cũng tương đương với speech-day của Anh (ngày lễ phát thưởng cho học sinh)
COMMONWEALTH
Người Anh dùng chữ commonwealth để chỉ Liên bang Úc (The Commonwealth of Autralia) và nền chính trị cộng hòa trong lịch sử Anh quốc những năm 1694-1659. Trong 50 bang của Mỹ chỉ có 4 bang chính thức dùng danh xưng là: God save the Commonwealth of Massachusettes (Cầu Chúa phù hộ cho bang Massachusettes)
COMMUTE
Tiếng Mỹ commutation ticket = tiếng Anh season ticket (vé tháng)
COMPOSITION
Exercise book (vở bài tập) của Anh tức là composition book (vở tập làm văn ) trong các trường học của Mỹ.
CONCEDE
Khi diễn tả ý thừa nhận, người Mỹ ưa dùng concede, người Anh thường dùng admit. Vì vậy, concededly trong tiếng Mỹ = admittedly trong tiếng Anh (phải nhìn nhận, đáng thừa nhận). Ví dụ: The Taylor sisters were concededly pretty (phải thừa nhận chị em nhà Taylor xinh thật)
CONSERVATORY
Ở Anh dùng để chỉ phòng ấm dùng để nuôi trồng thực vật tức greenhouse. Còn ở Mỹ lại là trường âm nhạc (hình thức và ý nghĩa tương đồng với từ conservatoire trong tiếng Pháp)
CONSTRUCTION
Trong thuật ngữ ngành đường sắt,chữ construction laborer trong tiếng Mỹ = navvy (thợ đào đường) trong tiếng Anh. Construction gang của Mỹ - gang of navvies (tổ thợ đào đường) của tiêng Anh
CONTESTANT
Chữ contestant của Mỹ vốn có nguồn gốc từ tiếng Anh rất lâu đời, nay được dùng để thay thế chữ competitor (đối thủ) của Anh
CONTINENT
Ở Anh dùng để chỉ lục địa Châu Âu, ở Mỹ dùng để chỉ lục địa Bắc Mỹ.
CONVENTION
Ở Anh các cuộc họp thường niên chính thức bất kể cuộc họp về tôn giáo, xã hội, thương mại, chính trị ) đều được gọi là conferentce, ở Mỹ thì gọi là convention. Người Mỹ nói the annual convention of the national Education Association tương đương với cái mà người Anh gọi là the annual conference of the national Union of Teacher (Hội nghị thường niên của Hiệp hội Nhà giáo toàn quốc)
COOK
Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh. Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store (nhà ăn, hiệu ăn)
COPY
Trong tòa soạn báo Mỹ, công việc của một copy-reader (biên tập) tương đương với công việc của một sub-editor (phó chủ tịch) ở Anh
CORN
Ở Mỹ cái gọi là corn chính là maire hoặc Indian corn của Anh (bắp). Còn ở Anh thì ở từng địa phương mà cách dùng của từ này có sự khác biệt: Ở đại bộ phận Anh Quốc, corn còn có nghĩa là wheat (lúa mỳ) ở miền Bắc và Ireland , corn có nghĩa là oats (yến mạch). Nói chung, chữ corn theo cách hiểu của người Mỹ mang ý nghĩa tương đối hẹp. Cũng như ở Anh chữ beast (gia súc) của người chăn nuôi bò thịt, còn chữ bird (Chim chóc) của người đi săn chỉ gà gô. Chữ corn của người Anh tức là chữ grain (ngũ cốc) của người Mỹ. Vì vậy người Anh nói corn harvert tức là nói grain harvest (mùa thu hoạch ngũ cốc) của Mỹ, corn factor của Anh tức là grain broker của Mỹ (người buôn bán ngũ cốc)
Ở Mỹ khi dùng corn trong một từ ghép thì nghĩa của chữ corn (bắp) không thay đổi. Ví dụ: corn bread (bánh mỳ bột bắp), corn cob (lõi bắp), corn field (ruộng bắp), corn husk (vỏ bắp), corn musk (mùi hương bắp), corn pone (bánh bắp), v. v... Còn corn flour mà người Anh dùng chỉ là corn starch (bột bắp) của người Mỹ. Chữ corn trong đó người Anh lấy theo nghĩa của người Mỹ.
CORPORATION
Tiếng Mỹ corporation law = tiếng Anh company law (luật công ty)
CORRESPONDING MEMBER
Nghĩa Anh: thành viên nước ngoài có liên lạc tin tức với một hội quần chúng trong nước.
Nghĩa Mỹ: chỉ một người khách có quyền tham gia thảo luận trong hội nghị của một hội quần chúng nhưng không có quyền bỏ phiếu bầu (hội viên thông tin)
COUNCIL MAN
Ở Anh không còn sử dụng từ này mà thay thế bằng từ councillor (hội viên hội đồng) . Còn ở Mỹ thì vẫn sử dụng.
COUNT
Phòng quản lý tiền nong ở một công ty hoặc một hiệu buôn, ở Mỹ gọi là counting-room, còn ở Anh gọi là counting –house
COUNTY
Ở Mỹ một nơi gọi là county (hạt) thông thường gọi là X County (chữ “c” viết hoa). Ví dụ: Suffork County. Ở Anh thì gọi là the county of Suffork (chữ “c” viết thường) chứ không bao giờ gọi là Suffork County như Mỹ. Một số địa phương ở Anh phía sau có thêm chữ shire cũng chính là county.Ví dụ: Yorkshire, Hampshire... Ở Ireland, county được viết tắt thành Co. Ví dụ: Co. Dubin (chứ không phải là Dublin Co.)
Tiếng Việt gọi county của người Anh là hạt, của người Mỹ là tỉnh (về vị trí của county trong chính quyền địa phương Mỹ có thể tham khảo cuốn American Commowealth của Buyce)
Tiếng Mỹ county seat = tiếng Anh county town (thủ phủ hạt)
COURTESY
Khi báo chí hoặc tạp chí của Mỹ được sự cho phép của người có bản quyền đăng một bài báo hoặc một bức vẽ, ở đầu hoặc cuối bài thường có lời cám ơn, người ta rất quen dùng câu By the courtery of... (được sự cho phép của.. ), Người Anh thì dùng By favour of... Ví dụ: By courtesy of the Pocket Book Company of New York (Được sự cho phép của Công ty Sách bỏ túi New York)
COVER
Báo chí Mỹ thường dùng chữ cover để biểu thị ý đưa tin, dùng làm động từ. Người Anh thì dùng chữ report. Ví dụ: The reporter is well experienced in covering accidents, fires, crimes and the like (Người phóng viên rất có kinh nghiệm trong việc đưa các tin về tai nạn, hoả hoạn, phạm tội v..v)
COW
Đến miền Tây nước Mỹ, tránh trời không khỏi đụng phải từ này. Dường như mỗi ngày nhìn thấy, nghe thấy đều có bò cả. Trong rất nhiều từ kép, chữ cow mang nghĩa là cattle (gia súc), cowpoke (ách cho bò trâu), cow-country (xứ chăn bò), cow-town (thị trấn của dân chăn bò)... Có nhiều chữ người miền Tây nước Mỹ dùng, người Anh không chỉ không dùng mà còn chẳng hiểu mô tê gì. Ngoài ra có một ít từ người Anh Mỹ đều dùng nhưng ý nghĩa lại khác nhau rất xa. Ví dụ: cowman ở Mỹ là ông chủ trại chăn nuôi gia súc, còn ở Anh lại là người đi chăn thuê, thân phận khác nhau một trời một vực. Khi nghe giới thiệu phải đặc biệt chú ý mới được. Ví dụ khác: cowslip ở Anh là một loại cỏ này, song ở Mỹ là một loại cỏ khác.
CRANBERRY
Loại cây này (cây man việt quất) ở Anh ở Mỹ khác nhau, cần phải chú ý.
CREMATORY
Đây là từ người Mỹ thường dùng. Người Anh lại thích crematorium hơn (lò thiêu, lò hoả táng)
CROW
Tiếng Mỹ eat crow = tiếng Anh eat humble pie (nhẫn nhục)
Tiếng Mỹ have a crow to pick (pluck hoặc pull) = tiếng Anh have a bonne to pick (có chuyện lôi thôi/ cãi cọ/ hục hoặc với ai)
CRYSTAL
Người Mỹ gọi mặt kính đồng hồ là crystal, còn người Anh thì gọi là watch-glass (nhưng tiệm đồng hồ của Anh cũng dùng crystall)
CUB REPORTER
Người Mỹ gọi những ký giả vừa ra nghề là cub hoặc cub reporter, còn người Anh thì gọi là junior reporter.
CUNNING
Người Mỹ dùng chữ này hoàn toàn không có ý giáo hoạt mà lại là dễn thương. Còn ở Anh thì ngược lại. Ví dụ người Mỹ nói What a cunning little baby ! Thì người Anh phải đổi lại là What a ducky little baby (Đứa bé dễ thương quá ! )
CUSTOM
Quần áo đặt may người Mỹ gọi là custom suit, người Anh thì gọi là bespoke suit. Còn quần áo may sẵn cả hai đều dùng ready-made suit.
CUT
Khi dùng làm động từ để biểu thị ý giảm thiểu, cắt giảm, người Mỹ dùng cắt, người Anh dùng reduce. Ví dụ: The store kept cutting its price and increasing its sale (Cửa hiệu tiếp tục giảm giá và tăng mãi lực)
Tiếng Mỹ cut-off = tiếng Anh by-pass, short-cut (đường tắt)
Ở Anh dùng để chỉ nhà bếp trên boong tàu, ở Mỹ dùng để chỉ phòng của nhân viên trên xe lửa.
CALIO
Ở Anh dùng để chỉ vải trúc bâu, còn ở Mỹ dùng để chỉ vải in hoa.
CAN
Đồ hộp ở Mỹ gọi là can, ở Anh gọi là tin. Theo giải thích của từ điển Webster, can có thể là loại chai thủy tinh miệng lớn dùng để đựng thức ăn, vì vậy canned food = tinned food = bottled food
CANDIDACY
Người Mỹ dùng candidacy, còn người Anh thì dùng candidature (tuyển cử)
CANDY
Tiếng Mỹ candy store = tiếng Anh sweet store (cửa hàng bán kẹo)
CANVASS
Ở Mỹ kiểm tra phiếu bầu gọi là canvass còn ở anh thì gọi là scrutinize
CAPACITY
Tiếng Mỹ to capacity = to its utmost capacity (đầy). Ví dụ: The large hall was filled to capacity (Hội trường chật cứng người)
CAR
Vể cách nói trong giao thông vận Chuyển sang lối nói gián tiếp, người Mỹ nói car, người Anh thì dùng carriage hoặc coach (xe khách). Mỹ dùng street car = Anh dùng tram car (xe điện), Mỹ nói car fare = Anh nói tram fare (phí xe điện). Toa hành lý trong xe lửa người mỹ gọi là baggage car còn người Anh gọi là luaggage van.
CAROM
Là một thuật ngữ trong môn billards có nghĩa là cú đánh trúng nhiều hòn bi một lúc. Người Anh hiện nay không còn dùng nữa (mà thay bằng từ cannon). Nhưng ở Mỹ vẫn còn thông dụng từ này. Từ nguyên của carom là carombole
CARPET-BAGGER
Ở Anhd dùng để chỉ loại ứng cử viên tranh cử vào Nghị viện vận động ngoài địa hạt của mình. Loại ứng cử viên này cử tri chẳng hề biết chút gì về họ. Ở Mỹ thì chỉ những đảng viên Đảng Cộng hòa miền Bắc đến các bang miền Nam để nhậm chức hoặc hoạt động chính trị (thời kỳ sau cuộc nội chiến Nam- Bắc, miền Nam đang tiến hành cải tạo). Bọn họ cũng tổ chức thành một cơ cấu gọi là carpet-bagger government (chính quyền của bọn đầu cơ chính trị)
The Oxford English Dictionary dẫn chứng, thời gian từ này bắt đầu được sử dụng ở Mỹ sớm hơn ở Anh
CARRY
Bỏ hàng rào vào một cửa hàng để bán, người Anh gọi là keep and sell (an article), còn người Mỹ nói carry (an article). Khi người Anh nói We keep and sell it, người Mỹ có thể lấy làm ngạc nhiên. Tại sao vừa giữ mà lại vừa bán đi được. Tương tự, khi người Mỹ nói We carry it, người Anh sẽ chẳng hiểu ra làm sao.
Ngoài ra, carrier ở Anh là hãng vận tải, hoặc người chuyên chở còn ở Mỹ lại là bưu tá, tức postman
CAUCUS
Đây là từ người Anh mượn tiếng Mỹ mà ra, lâu ngày có sự biến đổi về cơ bản. Hiện nay ở Anh caucus có nghĩa là cơ cấu chỉ đạo của chính đảng, tương đương với machuie của Mỹ. Còn ở Mỹ caucus vẫn mang ý nghĩa là hội nghị cán bộ chính đảng, phụ trách việc chọn lựa lãnh đạo của đảng, hoạch định chính sách hoặc chỉ định người tham gia tuyển cử.
CENTENNIAL
Ở Mỹ người ta quen dùng centennial, bicentennial (lễ kỷ niệm 100 năm , 200 năm) ở Anh lại quen dùng centenary, bicentenary.
(Nói thêm, Một trăm năm sau ngày ra đời Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, tức năm 1876, bang Colorado được thành lập nên có tên là Centennial State)
CENTRAL
Về phương diện điện thoại, tiếng Mỹ central= tiếng Anh exchange (tổng đài)
CHAMBERMAID
Trong tiếng Anh hiện đại có sự khác biệt giữa chambermaid và housemaid. Từ đầu được dùng để chỉ nữ phục vụ phòng trong khách sạn, từ sau chỉ người hầu gái trong nhà . Chữ housemaid trong tiếng Mỹ chỉ cả hai nghĩa này.
CHECKER
Ở Anh có một loại cờ dùng bàn cờ hình vuông, trước đây gọi là checkers, hiện nay đổi lại thành chess. Bàn cờ được gọi là checker-board thì đổi thành chessboard. Nhung ở Mỹ vẫn gọi loại cờ này là checkers hoặc draughts chứ không gọi là chess ) và bàn cờ vẫn được gọi là checker-board (chứ không dùng chessboard)
CHICKEN
Người Mỹ dùng chữ chicken có lúc để chỉ fowl (gia cầm) Tiếng Mỹ chicken-yard = tiếng Anh fowl-run (sân thả gà)
CHURCH
Churchly là tính từ của church: ở Mỹ thường dùng còn ở Anh rất ít thấy. Người Anh phần nhiều dùng chữ church hoặc ecclesiastical (thuộc tu hành, thuộc giáo hội) để thay thế. Ví dụ: She has had intersting churchly experiences (Cô ấy có những kinh nghiệm tu hành rất thú vị )
CIRCULATE
Trong tiếng Mỹ chữ circulate (lưu hành) có khi tương đương với chữ circulatize trong tiếng Anh. Ví dụ: The newspaper circularted many large cities of the country (Tờ báo lưu hành qua nhiều thành phố lớn trong nước)
CIRCUMSTANCE
Tiếng Mỹ not a circumstance to = tiếng Anh nothing in comparison with (Không thể so sánh với). Ví dụ: Undigested securities are not a circumstance to undigested political principles (không thể so sánh/ đồng nhất sự bất ổn về an ninh với sự đảo lộn những nguyên tắc chính trị)
CITIZEN
Chữ citizen của Mỹ tương đương với chữ subject (thần dân, công dân của Anh).Chúng ta thường thấy trên báo chí American citizen và British subject. Ngoài ra, chữ citizen ở Mỹ còn có ý nghĩa là resident, inhabitant (cư dân)
CITY
Ở Anh, city chỉ những thành thị lớn có vị trí quan trọng hoặc có những đại giáo đường do vị Tổng Giám mục chủ tọa. Còn các thành phố thường đều gọi là town. Ở Mỹ các thành phố bình thường đều gọi là city, cho nên chữ city của Mỹ tương đương với chữ town của Anh. Người Mỹ gọi Tòa Thị chính City Hall, người Anh gọi là Town Hall. Còn Town Hall ở New York là nơi dùng để diễn thuyết công cộng.
Phân tích một cách chi tiết thì town của Mỹ trên nghĩa rộng tức là city, borough hoặc urban district (khu vực thành thị). Nhưng có vài nơi từ lúc ban đầu gọi là town. Đương nhiên đấy là do tập quán truyền thống, không thể nào lấy lý mà phân giải được. Câu nói cửa miệng out of town (đi xa) không đồng nghĩa với out of the city (ra ngoại thành, rời khỏi thành phố)
CLAM
Ở Mỹ khi dùng làm danh từ thì biến thành từ đồng nghĩa của assert, state (tuyên bố, chủ trương) mà mất đi nguyên nghĩa là demand as one’s due (đòi hỏi quyền lợi đáng có)
CLEANSE
Người Mỹ thường dùng từ này thay vì động từ clean (làm sạch) mà người Anh vẫn dùng.
CLEAR
They chased the coyotes from there clear into Texas (Họ đuổi theo bọn vô lại đến tận Texas). Chữ clear trong câu này có nghĩa là all the way all the time. Đây là cách dùng của người Mỹ, người Anh rất ít khi dùng đến.
CLERGYMAN
Ở Anh từ này dùng để chỉ thầy tế hoặc trợ tế trong Anh giáo (priest or deacon). Ở Mỹ lại chỉ vị mục sư trong bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào (minister).
CLIP
Ở Mỹ có khi từ này mang ý nghĩa tốc độ. The gale was blowing at a 35 mile clip (Cơn bão thổi với tốc độ 35 dặm một giờ)
Ngoài ra, khi làm động từ, nó có ý nghĩa là cut (cắt), Phòng cung ứng tư liệu cắt từ báo ở Mỹ gọi là clipping bureau, ở Anh gọi là press-culting agency.
COMMENCEMENT
Đây là buổi lễ trao học vị danh dự giữa hai trường Cambridge và Dubin của Anh. Ở Mỹ từ này để chỉ ngày trao học vị mỗi năm tổ chức một lần ở các học viện. Ngoài ra, nó cũng tương đương với speech-day của Anh (ngày lễ phát thưởng cho học sinh)
COMMONWEALTH
Người Anh dùng chữ commonwealth để chỉ Liên bang Úc (The Commonwealth of Autralia) và nền chính trị cộng hòa trong lịch sử Anh quốc những năm 1694-1659. Trong 50 bang của Mỹ chỉ có 4 bang chính thức dùng danh xưng là: God save the Commonwealth of Massachusettes (Cầu Chúa phù hộ cho bang Massachusettes)
COMMUTE
Tiếng Mỹ commutation ticket = tiếng Anh season ticket (vé tháng)
COMPOSITION
Exercise book (vở bài tập) của Anh tức là composition book (vở tập làm văn ) trong các trường học của Mỹ.
CONCEDE
Khi diễn tả ý thừa nhận, người Mỹ ưa dùng concede, người Anh thường dùng admit. Vì vậy, concededly trong tiếng Mỹ = admittedly trong tiếng Anh (phải nhìn nhận, đáng thừa nhận). Ví dụ: The Taylor sisters were concededly pretty (phải thừa nhận chị em nhà Taylor xinh thật)
CONSERVATORY
Ở Anh dùng để chỉ phòng ấm dùng để nuôi trồng thực vật tức greenhouse. Còn ở Mỹ lại là trường âm nhạc (hình thức và ý nghĩa tương đồng với từ conservatoire trong tiếng Pháp)
CONSTRUCTION
Trong thuật ngữ ngành đường sắt,chữ construction laborer trong tiếng Mỹ = navvy (thợ đào đường) trong tiếng Anh. Construction gang của Mỹ - gang of navvies (tổ thợ đào đường) của tiêng Anh
CONTESTANT
Chữ contestant của Mỹ vốn có nguồn gốc từ tiếng Anh rất lâu đời, nay được dùng để thay thế chữ competitor (đối thủ) của Anh
CONTINENT
Ở Anh dùng để chỉ lục địa Châu Âu, ở Mỹ dùng để chỉ lục địa Bắc Mỹ.
CONVENTION
Ở Anh các cuộc họp thường niên chính thức bất kể cuộc họp về tôn giáo, xã hội, thương mại, chính trị ) đều được gọi là conferentce, ở Mỹ thì gọi là convention. Người Mỹ nói the annual convention of the national Education Association tương đương với cái mà người Anh gọi là the annual conference of the national Union of Teacher (Hội nghị thường niên của Hiệp hội Nhà giáo toàn quốc)
COOK
Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh. Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store (nhà ăn, hiệu ăn)
COPY
Trong tòa soạn báo Mỹ, công việc của một copy-reader (biên tập) tương đương với công việc của một sub-editor (phó chủ tịch) ở Anh
CORN
Ở Mỹ cái gọi là corn chính là maire hoặc Indian corn của Anh (bắp). Còn ở Anh thì ở từng địa phương mà cách dùng của từ này có sự khác biệt: Ở đại bộ phận Anh Quốc, corn còn có nghĩa là wheat (lúa mỳ) ở miền Bắc và Ireland , corn có nghĩa là oats (yến mạch). Nói chung, chữ corn theo cách hiểu của người Mỹ mang ý nghĩa tương đối hẹp. Cũng như ở Anh chữ beast (gia súc) của người chăn nuôi bò thịt, còn chữ bird (Chim chóc) của người đi săn chỉ gà gô. Chữ corn của người Anh tức là chữ grain (ngũ cốc) của người Mỹ. Vì vậy người Anh nói corn harvert tức là nói grain harvest (mùa thu hoạch ngũ cốc) của Mỹ, corn factor của Anh tức là grain broker của Mỹ (người buôn bán ngũ cốc)
Ở Mỹ khi dùng corn trong một từ ghép thì nghĩa của chữ corn (bắp) không thay đổi. Ví dụ: corn bread (bánh mỳ bột bắp), corn cob (lõi bắp), corn field (ruộng bắp), corn husk (vỏ bắp), corn musk (mùi hương bắp), corn pone (bánh bắp), v. v... Còn corn flour mà người Anh dùng chỉ là corn starch (bột bắp) của người Mỹ. Chữ corn trong đó người Anh lấy theo nghĩa của người Mỹ.
CORPORATION
Tiếng Mỹ corporation law = tiếng Anh company law (luật công ty)
CORRESPONDING MEMBER
Nghĩa Anh: thành viên nước ngoài có liên lạc tin tức với một hội quần chúng trong nước.
Nghĩa Mỹ: chỉ một người khách có quyền tham gia thảo luận trong hội nghị của một hội quần chúng nhưng không có quyền bỏ phiếu bầu (hội viên thông tin)
COUNCIL MAN
Ở Anh không còn sử dụng từ này mà thay thế bằng từ councillor (hội viên hội đồng) . Còn ở Mỹ thì vẫn sử dụng.
COUNT
Phòng quản lý tiền nong ở một công ty hoặc một hiệu buôn, ở Mỹ gọi là counting-room, còn ở Anh gọi là counting –house
COUNTY
Ở Mỹ một nơi gọi là county (hạt) thông thường gọi là X County (chữ “c” viết hoa). Ví dụ: Suffork County. Ở Anh thì gọi là the county of Suffork (chữ “c” viết thường) chứ không bao giờ gọi là Suffork County như Mỹ. Một số địa phương ở Anh phía sau có thêm chữ shire cũng chính là county.Ví dụ: Yorkshire, Hampshire... Ở Ireland, county được viết tắt thành Co. Ví dụ: Co. Dubin (chứ không phải là Dublin Co.)
Tiếng Việt gọi county của người Anh là hạt, của người Mỹ là tỉnh (về vị trí của county trong chính quyền địa phương Mỹ có thể tham khảo cuốn American Commowealth của Buyce)
Tiếng Mỹ county seat = tiếng Anh county town (thủ phủ hạt)
COURTESY
Khi báo chí hoặc tạp chí của Mỹ được sự cho phép của người có bản quyền đăng một bài báo hoặc một bức vẽ, ở đầu hoặc cuối bài thường có lời cám ơn, người ta rất quen dùng câu By the courtery of... (được sự cho phép của.. ), Người Anh thì dùng By favour of... Ví dụ: By courtesy of the Pocket Book Company of New York (Được sự cho phép của Công ty Sách bỏ túi New York)
COVER
Báo chí Mỹ thường dùng chữ cover để biểu thị ý đưa tin, dùng làm động từ. Người Anh thì dùng chữ report. Ví dụ: The reporter is well experienced in covering accidents, fires, crimes and the like (Người phóng viên rất có kinh nghiệm trong việc đưa các tin về tai nạn, hoả hoạn, phạm tội v..v)
COW
Đến miền Tây nước Mỹ, tránh trời không khỏi đụng phải từ này. Dường như mỗi ngày nhìn thấy, nghe thấy đều có bò cả. Trong rất nhiều từ kép, chữ cow mang nghĩa là cattle (gia súc), cowpoke (ách cho bò trâu), cow-country (xứ chăn bò), cow-town (thị trấn của dân chăn bò)... Có nhiều chữ người miền Tây nước Mỹ dùng, người Anh không chỉ không dùng mà còn chẳng hiểu mô tê gì. Ngoài ra có một ít từ người Anh Mỹ đều dùng nhưng ý nghĩa lại khác nhau rất xa. Ví dụ: cowman ở Mỹ là ông chủ trại chăn nuôi gia súc, còn ở Anh lại là người đi chăn thuê, thân phận khác nhau một trời một vực. Khi nghe giới thiệu phải đặc biệt chú ý mới được. Ví dụ khác: cowslip ở Anh là một loại cỏ này, song ở Mỹ là một loại cỏ khác.
CRANBERRY
Loại cây này (cây man việt quất) ở Anh ở Mỹ khác nhau, cần phải chú ý.
CREMATORY
Đây là từ người Mỹ thường dùng. Người Anh lại thích crematorium hơn (lò thiêu, lò hoả táng)
CROW
Tiếng Mỹ eat crow = tiếng Anh eat humble pie (nhẫn nhục)
Tiếng Mỹ have a crow to pick (pluck hoặc pull) = tiếng Anh have a bonne to pick (có chuyện lôi thôi/ cãi cọ/ hục hoặc với ai)
CRYSTAL
Người Mỹ gọi mặt kính đồng hồ là crystal, còn người Anh thì gọi là watch-glass (nhưng tiệm đồng hồ của Anh cũng dùng crystall)
CUB REPORTER
Người Mỹ gọi những ký giả vừa ra nghề là cub hoặc cub reporter, còn người Anh thì gọi là junior reporter.
CUNNING
Người Mỹ dùng chữ này hoàn toàn không có ý giáo hoạt mà lại là dễn thương. Còn ở Anh thì ngược lại. Ví dụ người Mỹ nói What a cunning little baby ! Thì người Anh phải đổi lại là What a ducky little baby (Đứa bé dễ thương quá ! )
CUSTOM
Quần áo đặt may người Mỹ gọi là custom suit, người Anh thì gọi là bespoke suit. Còn quần áo may sẵn cả hai đều dùng ready-made suit.
CUT
Khi dùng làm động từ để biểu thị ý giảm thiểu, cắt giảm, người Mỹ dùng cắt, người Anh dùng reduce. Ví dụ: The store kept cutting its price and increasing its sale (Cửa hiệu tiếp tục giảm giá và tăng mãi lực)
Tiếng Mỹ cut-off = tiếng Anh by-pass, short-cut (đường tắt)
CABOOSE
Ở Anh dùng để chỉ nhà bếp trên boong tàu, ở Mỹ dùng để chỉ phòng của nhân viên trên xe lửa.
CALIO
Ở Anh dùng để chỉ vải trúc bâu, còn ở Mỹ dùng để chỉ vải in hoa.
CAN
Đồ hộp ở Mỹ gọi là can, ở Anh gọi là tin. Theo giải thích của từ điển Webster, can có thể là loại chai thủy tinh miệng lớn dùng để đựng thức ăn, vì vậy canned food = tinned food = bottled food
CANDIDACY
Người Mỹ dùng candidacy, còn người Anh thì dùng candidature (tuyển cử)
CANDY
Tiếng Mỹ candy store = tiếng Anh sweet store (cửa hàng bán kẹo)
CANVASS
Ở Mỹ kiểm tra phiếu bầu gọi là canvass còn ở anh thì gọi là scrutinize
CAPACITY
Tiếng Mỹ to capacity = to its utmost capacity (đầy). Ví dụ: The large hall was filled to capacity (Hội trường chật cứng người)
CAR
Vể cách nói trong giao thông vận Chuyển sang lối nói gián tiếp, người Mỹ nói car, người Anh thì dùng carriage hoặc coach (xe khách). Mỹ dùng street car = Anh dùng tram car (xe điện), Mỹ nói car fare = Anh nói tram fare (phí xe điện). Toa hành lý trong xe lửa người mỹ gọi là baggage car còn người Anh gọi là luaggage van.
CAROM
Là một thuật ngữ trong môn billards có nghĩa là cú đánh trúng nhiều hòn bi một lúc. Người Anh hiện nay không còn dùng nữa (mà thay bằng từ cannon). Nhưng ở Mỹ vẫn còn thông dụng từ này. Từ nguyên của carom là carombole
CARPET-BAGGER
Ở Anhd dùng để chỉ loại ứng cử viên tranh cử vào Nghị viện vận động ngoài địa hạt của mình. Loại ứng cử viên này cử tri chẳng hề biết chút gì về họ. Ở Mỹ thì chỉ những đảng viên Đảng Cộng hòa miền Bắc đến các bang miền Nam để nhậm chức hoặc hoạt động chính trị (thời kỳ sau cuộc nội chiến Nam- Bắc, miền Nam đang tiến hành cải tạo). Bọn họ cũng tổ chức thành một cơ cấu gọi là carpet-bagger government (chính quyền của bọn đầu cơ chính trị)
The Oxford English Dictionary dẫn chứng, thời gian từ này bắt đầu được sử dụng ở Mỹ sớm hơn ở Anh
CARRY
Bỏ hàng rào vào một cửa hàng để bán, người Anh gọi là keep and sell (an article), còn người Mỹ nói carry (an article). Khi người Anh nói We keep and sell it, người Mỹ có thể lấy làm ngạc nhiên. Tại sao vừa giữ mà lại vừa bán đi được. Tương tự, khi người Mỹ nói We carry it, người Anh sẽ chẳng hiểu ra làm sao.
Ngoài ra, carrier ở Anh là hãng vận tải, hoặc người chuyên chở còn ở Mỹ lại là bưu tá, tức postman
CAUCUS
Đây là từ người Anh mượn tiếng Mỹ mà ra, lâu ngày có sự biến đổi về cơ bản. Hiện nay ở Anh caucus có nghĩa là cơ cấu chỉ đạo của chính đảng, tương đương với machuie của Mỹ. Còn ở Mỹ caucus vẫn mang ý nghĩa là hội nghị cán bộ chính đảng, phụ trách việc chọn lựa lãnh đạo của đảng, hoạch định chính sách hoặc chỉ định người tham gia tuyển cử.
CENTENNIAL
Ở Mỹ người ta quen dùng centennial, bicentennial (lễ kỷ niệm 100 năm , 200 năm) ở Anh lại quen dùng centenary, bicentenary.
(Nói thêm, Một trăm năm sau ngày ra đời Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, tức năm 1876, bang Colorado được thành lập nên có tên là Centennial State)
CENTRAL
Về phương diện điện thoại, tiếng Mỹ central= tiếng Anh exchange (tổng đài)
CHAMBERMAID
Trong tiếng Anh hiện đại có sự khác biệt giữa chambermaid và housemaid. Từ đầu được dùng để chỉ nữ phục vụ phòng trong khách sạn, từ sau chỉ người hầu gái trong nhà . Chữ housemaid trong tiếng Mỹ chỉ cả hai nghĩa này.
CHECKER
Ở Anh có một loại cờ dùng bàn cờ hình vuông, trước đây gọi là checkers, hiện nay đổi lại thành chess. Bàn cờ được gọi là checker-board thì đổi thành chessboard. Nhung ở Mỹ vẫn gọi loại cờ này là checkers hoặc draughts chứ không gọi là chess ) và bàn cờ vẫn được gọi là checker-board (chứ không dùng chessboard)
CHICKEN
Người Mỹ dùng chữ chicken có lúc để chỉ fowl (gia cầm) Tiếng Mỹ chicken-yard = tiếng Anh fowl-run (sân thả gà)
CHURCH
Churchly là tính từ của church: ở Mỹ thường dùng còn ở Anh rất ít thấy. Người Anh phần nhiều dùng chữ church hoặc ecclesiastical (thuộc tu hành, thuộc giáo hội) để thay thế. Ví dụ: She has had intersting churchly experiences (Cô ấy có những kinh nghiệm tu hành rất thú vị )
CIRCULATE
Trong tiếng Mỹ chữ circulate (lưu hành) có khi tương đương với chữ circulatize trong tiếng Anh. Ví dụ: The newspaper circularted many large cities of the country (Tờ báo lưu hành qua nhiều thành phố lớn trong nước)
CIRCUMSTANCE
Tiếng Mỹ not a circumstance to = tiếng Anh nothing in comparison with (Không thể so sánh với). Ví dụ: Undigested securities are not a circumstance to undigested political principles (không thể so sánh/ đồng nhất sự bất ổn về an ninh với sự đảo lộn những nguyên tắc chính trị)
CITIZEN
Chữ citizen của Mỹ tương đương với chữ subject (thần dân, công dân của Anh).Chúng ta thường thấy trên báo chí American citizen và British subject. Ngoài ra, chữ citizen ở Mỹ còn có ý nghĩa là resident, inhabitant (cư dân)
CITY
Ở Anh, city chỉ những thành thị lớn có vị trí quan trọng hoặc có những đại giáo đường do vị Tổng Giám mục chủ tọa. Còn các thành phố thường đều gọi là town. Ở Mỹ các thành phố bình thường đều gọi là city, cho nên chữ city của Mỹ tương đương với chữ town của Anh. Người Mỹ gọi Tòa Thị chính City Hall, người Anh gọi là Town Hall. Còn Town Hall ở New York là nơi dùng để diễn thuyết công cộng.
Phân tích một cách chi tiết thì town của Mỹ trên nghĩa rộng tức là city, borough hoặc urban district (khu vực thành thị). Nhưng có vài nơi từ lúc ban đầu gọi là town. Đương nhiên đấy là do tập quán truyền thống, không thể nào lấy lý mà phân giải được. Câu nói cửa miệng out of town (đi xa) không đồng nghĩa với out of the city (ra ngoại thành, rời khỏi thành phố)
CLAM
Ở Mỹ khi dùng làm danh từ thì biến thành từ đồng nghĩa của assert, state (tuyên bố, chủ trương) mà mất đi nguyên nghĩa là demand as one’s due (đòi hỏi quyền lợi đáng có)
CLEANSE
Người Mỹ thường dùng từ này thay vì động từ clean (làm sạch) mà người Anh vẫn dùng.
CLEAR
They chased the coyotes from there clear into Texas (Họ đuổi theo bọn vô lại đến tận Texas). Chữ clear trong câu này có nghĩa là all the way all the time. Đây là cách dùng của người Mỹ, người Anh rất ít khi dùng đến.
CLERGYMAN
Ở Anh từ này dùng để chỉ thầy tế hoặc trợ tế trong Anh giáo (priest or deacon). Ở Mỹ lại chỉ vị mục sư trong bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào (minister).
CLIP
Ở Mỹ có khi từ này mang ý nghĩa tốc độ. The gale was blowing at a 35 mile clip (Cơn bão thổi với tốc độ 35 dặm một giờ)
Ngoài ra, khi làm động từ, nó có ý nghĩa là cut (cắt), Phòng cung ứng tư liệu cắt từ báo ở Mỹ gọi là clipping bureau, ở Anh gọi là press-culting agency.
COMMENCEMENT
Đây là buổi lễ trao học vị danh dự giữa hai trường Cambridge và Dubin của Anh. Ở Mỹ từ này để chỉ ngày trao học vị mỗi năm tổ chức một lần ở các học viện. Ngoài ra, nó cũng tương đương với speech-day của Anh (ngày lễ phát thưởng cho học sinh)
COMMONWEALTH
Người Anh dùng chữ commonwealth để chỉ Liên bang Úc (The Commonwealth of Autralia) và nền chính trị cộng hòa trong lịch sử Anh quốc những năm 1694-1659. Trong 50 bang của Mỹ chỉ có 4 bang chính thức dùng danh xưng là: God save the Commonwealth of Massachusettes (Cầu Chúa phù hộ cho bang Massachusettes)
COMMUTE
Tiếng Mỹ commutation ticket = tiếng Anh season ticket (vé tháng)
COMPOSITION
Exercise book (vở bài tập) của Anh tức là composition book (vở tập làm văn ) trong các trường học của Mỹ.
CONCEDE
Khi diễn tả ý thừa nhận, người Mỹ ưa dùng concede, người Anh thường dùng admit. Vì vậy, concededly trong tiếng Mỹ = admittedly trong tiếng Anh (phải nhìn nhận, đáng thừa nhận). Ví dụ: The Taylor sisters were concededly pretty (phải thừa nhận chị em nhà Taylor xinh thật)
CONSERVATORY
Ở Anh dùng để chỉ phòng ấm dùng để nuôi trồng thực vật tức greenhouse. Còn ở Mỹ lại là trường âm nhạc (hình thức và ý nghĩa tương đồng với từ conservatoire trong tiếng Pháp)
CONSTRUCTION
Trong thuật ngữ ngành đường sắt,chữ construction laborer trong tiếng Mỹ = navvy (thợ đào đường) trong tiếng Anh. Construction gang của Mỹ - gang of navvies (tổ thợ đào đường) của tiêng Anh
CONTESTANT
Chữ contestant của Mỹ vốn có nguồn gốc từ tiếng Anh rất lâu đời, nay được dùng để thay thế chữ competitor (đối thủ) của Anh
CONTINENT
Ở Anh dùng để chỉ lục địa Châu Âu, ở Mỹ dùng để chỉ lục địa Bắc Mỹ.
CONVENTION
Ở Anh các cuộc họp thường niên chính thức bất kể cuộc họp về tôn giáo, xã hội, thương mại, chính trị ) đều được gọi là conferentce, ở Mỹ thì gọi là convention. Người Mỹ nói the annual convention of the national Education Association tương đương với cái mà người Anh gọi là the annual conference of the national Union of Teacher (Hội nghị thường niên của Hiệp hội Nhà giáo toàn quốc)
COOK
Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh. Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store (nhà ăn, hiệu ăn)
COPY
Trong tòa soạn báo Mỹ, công việc của một copy-reader (biên tập) tương đương với công việc của một sub-editor (phó chủ tịch) ở Anh
CORN
Ở Mỹ cái gọi là corn chính là maire hoặc Indian corn của Anh (bắp). Còn ở Anh thì ở từng địa phương mà cách dùng của từ này có sự khác biệt: Ở đại bộ phận Anh Quốc, corn còn có nghĩa là wheat (lúa mỳ) ở miền Bắc và Ireland , corn có nghĩa là oats (yến mạch). Nói chung, chữ corn theo cách hiểu của người Mỹ mang ý nghĩa tương đối hẹp. Cũng như ở Anh chữ beast (gia súc) của người chăn nuôi bò thịt, còn chữ bird (Chim chóc) của người đi săn chỉ gà gô. Chữ corn của người Anh tức là chữ grain (ngũ cốc) của người Mỹ. Vì vậy người Anh nói corn harvert tức là nói grain harvest (mùa thu hoạch ngũ cốc) của Mỹ, corn factor của Anh tức là grain broker của Mỹ (người buôn bán ngũ cốc)
Ở Mỹ khi dùng corn trong một từ ghép thì nghĩa của chữ corn (bắp) không thay đổi. Ví dụ: corn bread (bánh mỳ bột bắp), corn cob (lõi bắp), corn field (ruộng bắp), corn husk (vỏ bắp), corn musk (mùi hương bắp), corn pone (bánh bắp), v. v... Còn corn flour mà người Anh dùng chỉ là corn starch (bột bắp) của người Mỹ. Chữ corn trong đó người Anh lấy theo nghĩa của người Mỹ.
CORPORATION
Tiếng Mỹ corporation law = tiếng Anh company law (luật công ty)
CORRESPONDING MEMBER
Nghĩa Anh: thành viên nước ngoài có liên lạc tin tức với một hội quần chúng trong nước.
Nghĩa Mỹ: chỉ một người khách có quyền tham gia thảo luận trong hội nghị của một hội quần chúng nhưng không có quyền bỏ phiếu bầu (hội viên thông tin)
COUNCIL MAN
Ở Anh không còn sử dụng từ này mà thay thế bằng từ councillor (hội viên hội đồng) . Còn ở Mỹ thì vẫn sử dụng.
COUNT
Phòng quản lý tiền nong ở một công ty hoặc một hiệu buôn, ở Mỹ gọi là counting-room, còn ở Anh gọi là counting –house
COUNTY
Ở Mỹ một nơi gọi là county (hạt) thông thường gọi là X County (chữ “c” viết hoa). Ví dụ: Suffork County. Ở Anh thì gọi là the county of Suffork (chữ “c” viết thường) chứ không bao giờ gọi là Suffork County như Mỹ. Một số địa phương ở Anh phía sau có thêm chữ shire cũng chính là county.Ví dụ: Yorkshire, Hampshire... Ở Ireland, county được viết tắt thành Co. Ví dụ: Co. Dubin (chứ không phải là Dublin Co.)
Tiếng Việt gọi county của người Anh là hạt, của người Mỹ là tỉnh (về vị trí của county trong chính quyền địa phương Mỹ có thể tham khảo cuốn American Commowealth của Buyce)
Tiếng Mỹ county seat = tiếng Anh county town (thủ phủ hạt)
COURTESY
Khi báo chí hoặc tạp chí của Mỹ được sự cho phép của người có bản quyền đăng một bài báo hoặc một bức vẽ, ở đầu hoặc cuối bài thường có lời cám ơn, người ta rất quen dùng câu By the courtery of... (được sự cho phép của.. ), Người Anh thì dùng By favour of... Ví dụ: By courtesy of the Pocket Book Company of New York (Được sự cho phép của Công ty Sách bỏ túi New York)
COVER
Báo chí Mỹ thường dùng chữ cover để biểu thị ý đưa tin, dùng làm động từ. Người Anh thì dùng chữ report. Ví dụ: The reporter is well experienced in covering accidents, fires, crimes and the like (Người phóng viên rất có kinh nghiệm trong việc đưa các tin về tai nạn, hoả hoạn, phạm tội v..v)
COW
Đến miền Tây nước Mỹ, tránh trời không khỏi đụng phải từ này. Dường như mỗi ngày nhìn thấy, nghe thấy đều có bò cả. Trong rất nhiều từ kép, chữ cow mang nghĩa là cattle (gia súc), cowpoke (ách cho bò trâu), cow-country (xứ chăn bò), cow-town (thị trấn của dân chăn bò)... Có nhiều chữ người miền Tây nước Mỹ dùng, người Anh không chỉ không dùng mà còn chẳng hiểu mô tê gì. Ngoài ra có một ít từ người Anh Mỹ đều dùng nhưng ý nghĩa lại khác nhau rất xa. Ví dụ: cowman ở Mỹ là ông chủ trại chăn nuôi gia súc, còn ở Anh lại là người đi chăn thuê, thân phận khác nhau một trời một vực. Khi nghe giới thiệu phải đặc biệt chú ý mới được. Ví dụ khác: cowslip ở Anh là một loại cỏ này, song ở Mỹ là một loại cỏ khác.
CRANBERRY
Loại cây này (cây man việt quất) ở Anh ở Mỹ khác nhau, cần phải chú ý.
CREMATORY
Đây là từ người Mỹ thường dùng. Người Anh lại thích crematorium hơn (lò thiêu, lò hoả táng)
CROW
Tiếng Mỹ eat crow = tiếng Anh eat humble pie (nhẫn nhục)
Tiếng Mỹ have a crow to pick (pluck hoặc pull) = tiếng Anh have a bonne to pick (có chuyện lôi thôi/ cãi cọ/ hục hoặc với ai)
CRYSTAL
Người Mỹ gọi mặt kính đồng hồ là crystal, còn người Anh thì gọi là watch-glass (nhưng tiệm đồng hồ của Anh cũng dùng crystall)
CUB REPORTER
Người Mỹ gọi những ký giả vừa ra nghề là cub hoặc cub reporter, còn người Anh thì gọi là junior reporter.
CUNNING
Người Mỹ dùng chữ này hoàn toàn không có ý giáo hoạt mà lại là dễn thương. Còn ở Anh thì ngược lại. Ví dụ người Mỹ nói What a cunning little baby ! Thì người Anh phải đổi lại là What a ducky little baby (Đứa bé dễ thương quá ! )
CUSTOM
Quần áo đặt may người Mỹ gọi là custom suit, người Anh thì gọi là bespoke suit. Còn quần áo may sẵn cả hai đều dùng ready-made suit.
CUT
Khi dùng làm động từ để biểu thị ý giảm thiểu, cắt giảm, người Mỹ dùng cắt, người Anh dùng reduce. Ví dụ: The store kept cutting its price and increasing its sale (Cửa hiệu tiếp tục giảm giá và tăng mãi lực)
Tiếng Mỹ cut-off = tiếng Anh by-pass, short-cut (đường tắt)
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH - MỸ: VẦN B
BACK
Back and forth trong tiếng Mỹ = to and from hoặc backwards and forwards trong tiếng Anh ( đi đi lại lại, xuôi ngược, tới lui )
Chữ back trong tiếng Mỹ thường được dùng với các từ khác để tạo thành từ ghép mà trong tiếng Anh rất ít gặp. Ví dụ chữ back district của Mỹ = country district ( huyện vùng thôn quê ) hay out –of – the –way district ( vùng sâu, vùng xa ) của Anh ( tiền lương trả chậm, thuế trả chậm ), chữ backrent của Mỹ = arreas of rent trong tiếng Anh (tiền thuê nhà khất lại ).Ngoài ra còn có backfire ( không đem lại kết quả thuận lợi ) backseat ( địa vị thấp ) backnumber( lỗi thời )... Riêng chữ backstop ( cú chặn bóng đảo ngược tình thế ) là một thuật ngữ trong môn cricket của Anh, còn trong tiếng Mỹ lại là một thuật ngữ trong môn dã cầu.
Back and fill của Mỹ = shilly –shally của Anh hoặc vacillate (lưỡng lự, do dự)
BAGGAGE
Chữ baggage ( hành lý ) trong tiếng Mỹ = luggage trong tiếng Anh. Ví dụ: baggage-check (giấy biên nhận hành lý ) , baggage-room (phòng để hành lý) baggage-master (Nhân viên phụ trách nhận và gửi hành lý). Lại có các tập quán như bag and baggage (hành lý lớn nhỏ- từ ngữ dùng trong lữ hành hoặc dọn nhà), excess baggage (hành lý quá mức qui định)
BALCONY
Balcony trong rạp hát Mỹ tương tự như dress circle (ban công) trong rạp hát Anh.
BARTENDER
Barman (người phục vụ quầy rượu) trong quán rượu Anh (public house - viết tắt là pub) tương đương với bartender , barkeeper hay barkeep trong quán rượu của Mỹ (saloon).
BARK
Người thô lỗ, người Mỹ gọi là a man with the bark on , còn người Anh gọi là rough diamond
BARON
Ở Mỹ không có quí tộc hoặc tước vị, do đó chữ baron trong tiếng Mỹ dùng để chỉ phú thương hoặc ông trùm của một ngành nghề nào đó, nó tương đương với magnate trong tiếng Anh. Ví dụ: cattle baron (ông trùm ngành chăn nuôi gia súc), beef trust (baron) (vua thịt bò) oil baron( vua dầu hoả)...
BASKET DINNER
Bữa tiệc lớn ngoài trời (đặc biệt các bữa tiệc do giáo hội hoặc xã đoàn tổ chức) ở Mỹ gọi là basket dinner, còn người Anh vẫn gọi là picnic.
BATTLE
Sham battle trong tiếng Mỹ = sham fight trong tiếng Anh (đánh trận giả )
BEAT
Beat it trong tiếng Mỹ = make off trong tiếng Anh (chuồn , đào tẩu)
BEET
Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh beetroot. Trước kia ở Anh cũng có dùng beet ( củ cải đường )
BEHOOVE
Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh behoove thay cho behove vẫn quen dùng ở Anh (có nhiệm vụ, phải)
BELONG
Ở Anh chỉ dùng chung với giới từ to, còn ở Mỹ, ngoài to còn dùng giới từ in (ở tại...) with (có quan hệ với) hoặc among (thuộc về một nhóm nào đó).
BELT
Để chỉ phân khu hoặc sản khi về mặt địa lý của một quốc gia ở Mỹ dùng belt (vành đai, vùng) ở Anh dùng zone (khu).Theo thói quen, người ta thường thêm ở trước một từ đặc trưng như storm belt (vùng chịu ảnh hưởng của bão), corn belt (vành đai bắp) fruit belt (vành đai trái cây) cotton belt (vành đai bông vải) wheat belt (vành đai lúa mì), thậm trí có cả mosquito belt (vành đai muỗi). Bible belt (giáo khu)...
BENCH
Tiếng Mỹ bench show=tiếng Anh dog show (triển lãm chó). Trong các cuộc triển lãm chó ở Mỹ, người ta đặt chó lên các băng ghế nên gọi là bench show.
BILL
Ngoài những tương đồng thông thường về mặt ý nghĩa, tiếng Mỹ bill= tiếng Anh note(giấy bạc). Ví dụ bank bill trong tiếng Mỹ = bank note trong tiếng Anh (ngân phiếu), fill the bill trong tiếng Mỹ ngụ ý meet all requirements hay do all that is needed trong tiếng Anh (đáp ứng mọi yêu cầu). Trong tiếng Mỹ bill board = tiếng Anh boarding (biển quảng cáo). Ngoài ra bill of lading (vận đơn, hoá đơn vận Chuyển sang lối nói gián tiếp) ở Anh chỉ dùng cho việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp hàng hoá bằng đường biển, còn ở Mỹ thì bao gồm cả việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp bằng đường bộ. Người Anh gọi vận đơn đường sắt là consitgnment note.Còn nữa Bill of Rights (Điều lệ Dân quyền) của Anh là nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Anh công bố vào năm 1690.Còn Bill of Rights (Pháp án Nhân quyền) của Mỹ lại là văn bản gồm 10 điều đảm bảo quyền con người được thông qua trong Hiến pháp của Mỹ tại cuộc họp Quốc hội lần thứ nhất vào năm 1791 (sau khi Virginia bắt đầu phê chuẩn điều 10 điều vào ngày 15/12/1791)
BILLION
Ở Mỹ a thousand million (tức billion) bằng với milliard (tỉ)của Anh hoặc Pháp. Còn ở Anh billion lại bằng a million million (triệu triệu hay nghìn tỷ). Theo Oxford English Dictionary, từ billion được chế ra và sử dụng vào thế kỷ XVI, nghĩa là bình phương của million còn lập phương của million là trillion luỹ thừa bậc 4 của nó là quadrillion)
BISCUIT
Biscuit (bánh quy) của Anh đến Mỹ bị đổi tên thành cracker. Điều kỳ lạ là một công ty sản xuất bánh quy có quy mô lớn ở Mỹ lại lấy tên là National Biscuit Company chứ không phải là National Craker Company. Bánh biscuit của Mỹ rất giống với scone (bánh nướng của Anh).Bánh này dùng bột nổi mà làm, có khi cho thêm mỡ heo vào, khi ăn da rất giòn, Loại bánh mỳ tròn nhỏ dùng trong các quán ăn phương Tây cũng giống như vậy, song người Mỹ gọi là roll.
BLEACHER
Ở Anh dùng để chỉ máy tẩy trắng hoặc người làm công việc tẩy trắng. Ở Mỹ từ này được thêm “s” vào sau thành dạng số nhiều tức là bleachers ) để chỉ khán đài lộ thiên cho các cuộc thi đấu thể thao ngoài trời.
BLIND
Ở Anh hẻm cụt được gọi là blind alley. Ở Mỹ ngoài từ này người ta còn dùng dead end. Trong tiếng Mỹ blind pig hoặc blind tiger dùng để chỉ những nơi bán rượu phi pháp, tức những quán rượu lậu. Còn Blind date là để chỉ các đôi nam nữ hẹn hò gặp gỡ nhưng chưa từng quen biết, hoặc các cuộc hẹn như vậy.
BLOCK
Ở Anh dùng để chỉ một kiến trúc lớn, cấu trúc của nó phân thành nhiều bộ phận, cho nhiều họ khác nhau sống chung. Ví dụ: a block of flats (một dãy hộ), a block of offices (một dãy văn phòng). Một dãy nhà cửa tương đối thấp thì được gọi là a row. Ví dụ: a row of shop (dãy của hiệu), a row of artisan dwellings (phường thủ công). Ở Mỹ thì block lại dùng để chỉ một đơn vị không gian bé hơn (khoảnh đất, lô đất) về căn bản không phải là một toà kiến trúc.Block của Mỹ có thể là: (1) khu đất hình chữ nhật hoặc hình vuông có đường chạy quanh bốn bên; (2) một bộ phận của một con đường giữa hai ngã tư đường. Ví dụ: (1) An entire block along the Hudson River front, between 54th and 55th streets, from 11th to 12th Avenue, has been purchased by the New York Hospital (Nguyên một lô đất nằm dọc nhìn ra sông Hudson, giữa đường số 54 và 54 và kéo dài từ Đại lộ 11 đến 12, đã được Bệnh viện New York mua lại); (2) It is convenient to leading theaters – a block north of the Morrison, a block cast of the La Salle (Thật tiện lợi để xây lên những nhà hát trên lô đất phía bắc Morrison có bố cục kiểu La Salle - Quảng cáo). Vì vậy ở Mỹ nếu người ta bảo bạn nơi bạn cần tìm ở New block, ý của họ là đi về hướng đó thêm một con đường nữa. Còn ở Anh thì phải đi hết một dãy nhà nữa hoặc hết một con đường nữa, bên này hay bên kia không biết chừng.
BLOCKADE
Ở Anh đây là một thuật ngữ dùng hạn chế trong giới lục hải quân (nghĩa là phong toả, bao vây). Ở Mỹ lại chỉ bất cứ trở ngại nào đối với sự phát triển. Đồng nghĩa với từ này ở Anh người ta dùng block
BLOW
What wind blow you here ? Câu nói này tương đương với câu nói của người Việt Nam: Cơn gió nào đưa anh đến đây? biểu thị ý người quen đột nhiên đến. Trong tiếng Mỹ blow in cũng có ý nghĩa tương đương với turn up trong tiếng Anh. He blew in as she opened the vestibule door (Anh ấy bất chợt xuất hiện khi cô ta mở cổng)
BOARD
Tiếng Anh Board of Trade chỉ một bộ phận trong chính phủ phụ trách công việc thương mại, tương đương với Department of Commerce của Mỹ (Bộ Thương Mại)
Back and forth trong tiếng Mỹ = to and from hoặc backwards and forwards trong tiếng Anh ( đi đi lại lại, xuôi ngược, tới lui )
Chữ back trong tiếng Mỹ thường được dùng với các từ khác để tạo thành từ ghép mà trong tiếng Anh rất ít gặp. Ví dụ chữ back district của Mỹ = country district ( huyện vùng thôn quê ) hay out –of – the –way district ( vùng sâu, vùng xa ) của Anh ( tiền lương trả chậm, thuế trả chậm ), chữ backrent của Mỹ = arreas of rent trong tiếng Anh (tiền thuê nhà khất lại ).Ngoài ra còn có backfire ( không đem lại kết quả thuận lợi ) backseat ( địa vị thấp ) backnumber( lỗi thời )... Riêng chữ backstop ( cú chặn bóng đảo ngược tình thế ) là một thuật ngữ trong môn cricket của Anh, còn trong tiếng Mỹ lại là một thuật ngữ trong môn dã cầu.
Back and fill của Mỹ = shilly –shally của Anh hoặc vacillate (lưỡng lự, do dự)
BAGGAGE
Chữ baggage ( hành lý ) trong tiếng Mỹ = luggage trong tiếng Anh. Ví dụ: baggage-check (giấy biên nhận hành lý ) , baggage-room (phòng để hành lý) baggage-master (Nhân viên phụ trách nhận và gửi hành lý). Lại có các tập quán như bag and baggage (hành lý lớn nhỏ- từ ngữ dùng trong lữ hành hoặc dọn nhà), excess baggage (hành lý quá mức qui định)
BALCONY
Balcony trong rạp hát Mỹ tương tự như dress circle (ban công) trong rạp hát Anh.
BARTENDER
Barman (người phục vụ quầy rượu) trong quán rượu Anh (public house - viết tắt là pub) tương đương với bartender , barkeeper hay barkeep trong quán rượu của Mỹ (saloon).
BARK
Người thô lỗ, người Mỹ gọi là a man with the bark on , còn người Anh gọi là rough diamond
BARON
Ở Mỹ không có quí tộc hoặc tước vị, do đó chữ baron trong tiếng Mỹ dùng để chỉ phú thương hoặc ông trùm của một ngành nghề nào đó, nó tương đương với magnate trong tiếng Anh. Ví dụ: cattle baron (ông trùm ngành chăn nuôi gia súc), beef trust (baron) (vua thịt bò) oil baron( vua dầu hoả)...
BASKET DINNER
Bữa tiệc lớn ngoài trời (đặc biệt các bữa tiệc do giáo hội hoặc xã đoàn tổ chức) ở Mỹ gọi là basket dinner, còn người Anh vẫn gọi là picnic.
BATTLE
Sham battle trong tiếng Mỹ = sham fight trong tiếng Anh (đánh trận giả )
BEAT
Beat it trong tiếng Mỹ = make off trong tiếng Anh (chuồn , đào tẩu)
BEET
Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh beetroot. Trước kia ở Anh cũng có dùng beet ( củ cải đường )
BEHOOVE
Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh behoove thay cho behove vẫn quen dùng ở Anh (có nhiệm vụ, phải)
BELONG
Ở Anh chỉ dùng chung với giới từ to, còn ở Mỹ, ngoài to còn dùng giới từ in (ở tại...) with (có quan hệ với) hoặc among (thuộc về một nhóm nào đó).
BELT
Để chỉ phân khu hoặc sản khi về mặt địa lý của một quốc gia ở Mỹ dùng belt (vành đai, vùng) ở Anh dùng zone (khu).Theo thói quen, người ta thường thêm ở trước một từ đặc trưng như storm belt (vùng chịu ảnh hưởng của bão), corn belt (vành đai bắp) fruit belt (vành đai trái cây) cotton belt (vành đai bông vải) wheat belt (vành đai lúa mì), thậm trí có cả mosquito belt (vành đai muỗi). Bible belt (giáo khu)...
BENCH
Tiếng Mỹ bench show=tiếng Anh dog show (triển lãm chó). Trong các cuộc triển lãm chó ở Mỹ, người ta đặt chó lên các băng ghế nên gọi là bench show.
BILL
Ngoài những tương đồng thông thường về mặt ý nghĩa, tiếng Mỹ bill= tiếng Anh note(giấy bạc). Ví dụ bank bill trong tiếng Mỹ = bank note trong tiếng Anh (ngân phiếu), fill the bill trong tiếng Mỹ ngụ ý meet all requirements hay do all that is needed trong tiếng Anh (đáp ứng mọi yêu cầu). Trong tiếng Mỹ bill board = tiếng Anh boarding (biển quảng cáo). Ngoài ra bill of lading (vận đơn, hoá đơn vận Chuyển sang lối nói gián tiếp) ở Anh chỉ dùng cho việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp hàng hoá bằng đường biển, còn ở Mỹ thì bao gồm cả việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp bằng đường bộ. Người Anh gọi vận đơn đường sắt là consitgnment note.Còn nữa Bill of Rights (Điều lệ Dân quyền) của Anh là nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Anh công bố vào năm 1690.Còn Bill of Rights (Pháp án Nhân quyền) của Mỹ lại là văn bản gồm 10 điều đảm bảo quyền con người được thông qua trong Hiến pháp của Mỹ tại cuộc họp Quốc hội lần thứ nhất vào năm 1791 (sau khi Virginia bắt đầu phê chuẩn điều 10 điều vào ngày 15/12/1791)
BILLION
Ở Mỹ a thousand million (tức billion) bằng với milliard (tỉ)của Anh hoặc Pháp. Còn ở Anh billion lại bằng a million million (triệu triệu hay nghìn tỷ). Theo Oxford English Dictionary, từ billion được chế ra và sử dụng vào thế kỷ XVI, nghĩa là bình phương của million còn lập phương của million là trillion luỹ thừa bậc 4 của nó là quadrillion)
BISCUIT
Biscuit (bánh quy) của Anh đến Mỹ bị đổi tên thành cracker. Điều kỳ lạ là một công ty sản xuất bánh quy có quy mô lớn ở Mỹ lại lấy tên là National Biscuit Company chứ không phải là National Craker Company. Bánh biscuit của Mỹ rất giống với scone (bánh nướng của Anh).Bánh này dùng bột nổi mà làm, có khi cho thêm mỡ heo vào, khi ăn da rất giòn, Loại bánh mỳ tròn nhỏ dùng trong các quán ăn phương Tây cũng giống như vậy, song người Mỹ gọi là roll.
BLEACHER
Ở Anh dùng để chỉ máy tẩy trắng hoặc người làm công việc tẩy trắng. Ở Mỹ từ này được thêm “s” vào sau thành dạng số nhiều tức là bleachers ) để chỉ khán đài lộ thiên cho các cuộc thi đấu thể thao ngoài trời.
BLIND
Ở Anh hẻm cụt được gọi là blind alley. Ở Mỹ ngoài từ này người ta còn dùng dead end. Trong tiếng Mỹ blind pig hoặc blind tiger dùng để chỉ những nơi bán rượu phi pháp, tức những quán rượu lậu. Còn Blind date là để chỉ các đôi nam nữ hẹn hò gặp gỡ nhưng chưa từng quen biết, hoặc các cuộc hẹn như vậy.
BLOCK
Ở Anh dùng để chỉ một kiến trúc lớn, cấu trúc của nó phân thành nhiều bộ phận, cho nhiều họ khác nhau sống chung. Ví dụ: a block of flats (một dãy hộ), a block of offices (một dãy văn phòng). Một dãy nhà cửa tương đối thấp thì được gọi là a row. Ví dụ: a row of shop (dãy của hiệu), a row of artisan dwellings (phường thủ công). Ở Mỹ thì block lại dùng để chỉ một đơn vị không gian bé hơn (khoảnh đất, lô đất) về căn bản không phải là một toà kiến trúc.Block của Mỹ có thể là: (1) khu đất hình chữ nhật hoặc hình vuông có đường chạy quanh bốn bên; (2) một bộ phận của một con đường giữa hai ngã tư đường. Ví dụ: (1) An entire block along the Hudson River front, between 54th and 55th streets, from 11th to 12th Avenue, has been purchased by the New York Hospital (Nguyên một lô đất nằm dọc nhìn ra sông Hudson, giữa đường số 54 và 54 và kéo dài từ Đại lộ 11 đến 12, đã được Bệnh viện New York mua lại); (2) It is convenient to leading theaters – a block north of the Morrison, a block cast of the La Salle (Thật tiện lợi để xây lên những nhà hát trên lô đất phía bắc Morrison có bố cục kiểu La Salle - Quảng cáo). Vì vậy ở Mỹ nếu người ta bảo bạn nơi bạn cần tìm ở New block, ý của họ là đi về hướng đó thêm một con đường nữa. Còn ở Anh thì phải đi hết một dãy nhà nữa hoặc hết một con đường nữa, bên này hay bên kia không biết chừng.
BLOCKADE
Ở Anh đây là một thuật ngữ dùng hạn chế trong giới lục hải quân (nghĩa là phong toả, bao vây). Ở Mỹ lại chỉ bất cứ trở ngại nào đối với sự phát triển. Đồng nghĩa với từ này ở Anh người ta dùng block
BLOW
What wind blow you here ? Câu nói này tương đương với câu nói của người Việt Nam: Cơn gió nào đưa anh đến đây? biểu thị ý người quen đột nhiên đến. Trong tiếng Mỹ blow in cũng có ý nghĩa tương đương với turn up trong tiếng Anh. He blew in as she opened the vestibule door (Anh ấy bất chợt xuất hiện khi cô ta mở cổng)
BOARD
Tiếng Anh Board of Trade chỉ một bộ phận trong chính phủ phụ trách công việc thương mại, tương đương với Department of Commerce của Mỹ (Bộ Thương Mại)
BONE Tiếng Mỹ bone up = tiếng Anh swot up (học gạo) Tiếng Mỹ boner = tiếng Anh howler (sai lầm ngớ ngẩn) Tiếng Mỹ boneyard = tiếng Anh knacker’s yard (nơi bỏ xương thú) BOULEVARD Ngoài nghĩa con đường có bóng cây, hiện nay người Mỹ còn dùng chữ boulevard để chỉ cái mà người Anh gọi là arterial road (đường chính). Chữ này nguyên gốc từ tiếng Pháp, là một thuật ngữ quân sự chỉ thành luỹ. BOX Ngoài những nghĩa thông thường ra. Box ở Mỹ còn dùng để chỉ vùng cấm địa trong bóng đá. Witness box của Anh = witness stand của Mỹ (chỗ những người làm chứng ở toà án) BREAK Có lúc tiếng Mỹ dùng chữ break để chỉ sự thất sách hoặc sai sót tương đương chữ faux pas mà người Anh mượn từ tiếng Pháp. Về mặt chính trị hoặc đảng phái, chữ break của người Mỹ tương đương với chữ split của người Anh (Chia rẽ). Còn hàng giá cả đặc biệt trong cửa hiệu thì người Mỹ gọi là broken lots, người Anh gọi là job lots. Các mặt hàng có kích cỡ da dạng người Anh gọi là odd sizes còn người Mỹ gọi là broken sizes. BREAST-PIN Có lúc người Mỹ bọi breat-pin là cái mà người Anh gọi là brooch (ghim hoa cài áo). Nhưng cái mà người Anh gọi là breast-pin thì người Mỹ gọi là stick-pin (ghim cài cà vạt) hoặc scarf-pin (ghim cài khăn quàng) BREATH Làm cho người khác kinh hoàng hoặc giật mình, người Anh nói take one’s breath away (làm hết hồn, hớp hồn). Nhưng khi băng qua Đại Tây Dương, chữ away rớt lại dọc đường nên người Mỹ chỉ còn nói take one’s breath. BRIEF Trong luật pháp nước Anh, brief là những văn kiện riêng được nghiên cứu giữa các cố vấn pháp luật (solicitor) và luật sư tố tụng (counsel).Còn trong luật pháp nước Mỹ, brief lại là đáp biện thư (bản tóm tắt hồ sơ của luật sư bào chữa) trình lên toà án, nội dung là quan điểm, lý lẽ biện hộ và dẫn chứng của ông ta đối với toà án. Có khi nó dài đến 100000 trang giấy. Nói chung văn kiện loại này tương đương với pleading của Anh BROADCLOTH Quảng cáo về trang phục của Mỹ có khi cũng làm cho du khách Anh hết hồn. Ví dụ: Gent shirt made of broadcloth (trang phục sơmi nam làm từ nỉ đen). Vì người Anh thường dùng broadcloth (loại nỉ đen dày chỉ để làm áo choàng. Nhung thực ra thì broacloth của người Mỹ chính là loại vải poplin của Anh (một loại vải mỏng, mềm) BROOM Chữ broom trong tiếng Anh và Mỹ không giống nhau.Chữ broom của Anh giống như long handled brush (đồ chà sàn có cán dài) của Mỹ. Còn cái mà người Mỹ gọi là Broom hầu như không có ở Anh. Đó là một dụng cụ dùng thân và bông của cay cao lương hoặc bông lau bện thành, rất gióng loại chổi lông ở Việt nam. BUG Ở Mỹ chữ này được dùng để chỉ các loài côn trùng nói chung còn ở Anh thì phạm vi ý nghĩa của nó bị thu hẹp lại, chỉ dùng để chỉ loài rệp trên giường, có lúc còn nhấn mạnh đến sự khác biệt bằng cách gọi nó là bedbug. Tiếng Mỹ lady-bug =tiếng Anh lady-bird (bọ rùa) Tiếng Mỹ lightning-bug =tiếng Anh fire-fly (con đom đóm) Tiếng Mỹ rose-bug = tiếng Anh rose-beetle hoặc rose chafer (một loại bọ kim quy màu vàng nhạt) Ở Mỹ một số hải đăng khi đặt tên có dùng chữ bug. Ví dụ: little bug (ở Portland, Maine), Bug Lighthouse (ở Boston, Massachusetts) không biết lý do vì sao. BUGABOO Chữ bugaboo ở Anh tức là chữ bugbear nghĩa là ông ba bị, ngáo ngộp. BUILDING Ở Mỹ để chỉ một tòa văn phòng (thường chiếm nguyên cả một block) ở bất cứ khu thương mại nào, người ta thường dùng building (thêm tên của cao ốc ở trước, lại thêm mạo từ xác định the) thay vì chữ house được người Anh quen dùng. Ví dụ: Ở New York có the Woolsworth Building, the State Building, the Equitable Building, ở London thì có Australia House, Bush House ... ở Mỹ một toà nhà lớn được đặt tên có chữ House (chú ý chữ H viết hoa thì được coi như khách sạn hoặc chung cư. Ví dụ the International House (chung cư quốc tế), the Eagle House, the Selwick House, v.v... Hiện nay đa số các khách sạn mới xây đều gọi là Hotel thay cho từ House. Ngoài ra, tiếng Mỹ building and loan association (hoặc building association)=tiếng Anh building association (Hiệp hội địa ốc) BUMPER Cái cản ở đầu và đuôi xe ở Mỹ gọi là bumper, còn ở Anh gọi là buffer. BUREAU. Một bộ phận của department (bộ), trong chính phủ Mỹ, tương đương với department của ministry hoặc Board của Anh. Ví dụ: Bureau of Mines (Cục Khai khoáng) của Department of Commerce (Bộ Thương Mại) của Mỹ chính là Mines Department của Board of Trade ở Anh. Nhưng hiện nay, theo thói quen, người Anh thường dùng office hoặc organization để thay cho department. Weather bureau của Mỹ = meteorological office của Anh (Nha khí tượng thuỷ văn). Bureau of information của Mỹ = inquiry office của Anh (Cục thông tin) BUSINESS Business suit của Mỹ = lounge suit của Anh (bộ comple để đi giao dịch) BUSY Người Mỹ nói get busy = người Anh nói get to wor, stir oneself hoặc look alive (bận rộn, khẩn trưởng). Khi đường dây bị bận, người Mỹ nói line busy, người Anh nói number engaged. BY AND LARGE Đây là thói quen của người Mỹ. Người Anh rất ít dùng. Thay vào đó, người Anh quen nói generally speaking (nói chung) hoặc to all intents and purposes (thực tế là, rốt cuộc là) |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)