Nhưng cái ý tưởng "nước mắt nàng Eve" này có vẻ như sử dụng được trong cuốn tiểu thuyết mình đang ấp ủ đấy, ke ke!
Mình copy được mấy bài viết này trên linhlan.blogspot.com của bạn Diệu Tâm. Thôi thì post hết lên đây vậy.
Hoa Linh Lan - Hoa Lan Chuông
Sự trở về của hạnh phúc
Thẹn thùng trong chiếc áo màu trắng trong
Lánh xa sắc nắng trời hồng
Lại yêu đất đến kiệt lòng dâng hương.
William Wordsworth
Họ: N.O. Liliaceae
Tên thường gọi: "Ladder to Heaven" (Chiếc thang đến Thiên Đàng), May Lily (Lily tháng 5), Our Lady''s Tears (Những giọt nước mắt của Đức Mẹ), Convall-lily (Lily quân anh ?).
Ý nghĩa: Hạnh phúc tìm lại, Sự khiêm tốn
Its scientific name, ~Majalis~ or ~Maialis~ means ~that which belongs to May. (May Lily) Old astrological books place the plant under the dominion of Mercury, since Maia, the daughter of Atlas, was the mother of Mercury or Hermes.
Hoa Linh Lan (hoa lan chuông) thuộc loài lưu niên thân thảo thường mọc ở thung lũng sâu, dưới bóng râm những cây sồi hay ven những bờ suối mát. Mỗi cây chỉ có một cặp nhánh mà mỗi nhánh mang những chiếc lá thuôn dài cùng với một chùm hoa nở rộ. Những đóa hoa nhỏ trắng, xinh xắn dễ thương và đẹp ngọt ngào này mang ý nghĩa sự trở về của hạnh phúc (the return of happiness - hạnh phúc tìm lại). Có một huyền thoại kể về tình yêu của bông hoa Linh Lan dành cho chú chim Sơn Ca đã không trở lại khu rừng xưa cho đến khi hoa Linh Lan nở vào tháng 5.
Hoa Linh Lan còn là biểu tượng cho sự phục sinh của Chúa. Lily of the valley còn có tên là Our Lady''s Tears vì theo truyền thuyết, chúng mọc lên từ những giọt nước mắt của Đức Mẹ dưới chân Thánh Giá. Lily of the valley thường được các linh mục trồng để trang trí bệ thờ và còn được gọi là Ladder to Heaven (thang dẫn lên Thiên Đàng) bởi những bông hoa nhỏ bé hình chuông xinh xắn này mọc lên đều đặn từ cuống, giống như những bậc thang.
Đây là hoa chuông (tên tiếng Pháp là Muguet; tên khoa học là convallaria majalis) còn gọi là hoa ly của thung lũng, hay hoa ly của tháng năm. Cây thân cỏ sống dai này có nguồn gốc từ châu Á, chính xác là từ Nhật Bản. Cây chỉ có hai lá, bao quanh một cành duy nhất; ra hoa từ tháng tư đến tháng sáu tuỳ theo điều kiện thời tiết và địa lí. Những bông hoa trắng, thơm ngai ngái mang hình những chiếc chuông xinh xắn, vì thế hoa mới có tên là hoa chuông Hôm nay là Quốc tế lao động, ở châu Âu, mọi người thường tặng nhau loài hoa này. Vì sao lại thế? Trong một cuộc biểu tình ở Pairis năm 1890, những người biểu tình đã cài vào khuy áo một tam giác đỏ biểu tượng cho những yêu sách của họ. Đó là sự phân chia lí tưởng của một ngày thành 3 cái tám (8h) : lao động - ngủ - giải trí . Sau đó, hình tam giác này được thay bằng cành hoa tầm xuân, rồi hoa chuông. Và chính từ ngày này hoa chuông và Quốc tế lao động mới gắn liền với nhau. Nhưng chỉ đến năm 1936 hoa chuông đầu tiên mới mới được bán nhân dịp Quốc tế lao động. Hoa chuông
Từ lâu, hoa chuông là biểu tượng của sự đổi mới và của mùa xuân. Vì thế cũng rất hợp lí khi nó trở thành biểu tượng của hạnh phúc, của sự may mắn. 1/5/1561 vua Charles IX ( Pháp) đã lấy ngày này làm ngày truyền thống tặng hoa chuông với ý nghĩa là mang lại may mắn.
Với người Pháp, muguet tượng trưng cho mùa xuân và sự may mắn. Tháng 3, muguet bắt đầu đâm chồi và chỉ trong thời gian ngắn ngủi từ tháng 3 đến tháng 4, muguet mọc rất nhanh thành từng thảm hoa. Nó còn là biểu tượng của ngày Quốc tế Lao động 1/5 ở Pháp. Thực ra, ngày 1/5/1561 được Charles IX chọn là ngày người ta tặng muguet để đem lại may mắn cho nhau. Năm 1889, ngày 1/5 được chính thức chọn là ngày Quốc tế lao động để tưởng nhớ tới những người đã chết trong cuộc biểu tình vào ngày 1/5/1886 đòi quyền làm việc 8h/một ngày tại Chicago. Năm 1890, trong một cuộc biểu tình tại Paris, người ta gắn lên áo 1 hình tam giác đỏ, tượng trưng cho 3 phần chia đều lý tưởng của 1 ngày: làm việc - ngủ - giải trí. Sau này, hình tam giác đó được thay thế bằng muguet, và muguet chính thức trở thành biểu tượng của ngày Quốc tế lao động.
Vào ngày này, người ta vào rừng hái hoa và bó thành từng bó nhỏ, bán ở trước cửa metro và những nơi đông người qua lại. Dân chúng gặp nhau, tặng nhau vài ba cành muguet. Trong nhà, ở văn phòng, mọi nơi đều cắm những bó muguet xinh xắn. Ở trường học, trẻ em vẽ, hoặc lấy những mảnh bìa cứng màu xanh cắt thành lá, cành muguet, một mảnh bìa màu nâu để làm thành cái bình đất nhỏ cắm hoa. Những bông muguet được chúng làm bằng những lọn bông trắng phau. Tất cả dán vào một tấm bìa và làm thành một cái bưu thiếp rất hay. Sau đó, cô giáo sẽ lấy một lọ nước hoa muguet xịt vào những bông muguet giả để chúng tỏa mùi thơm nhè nhẹ.
Khắp nơi tràn ngập muguet, tràn ngập những bông hoa chuông trắng muốt phảng phất mùi hương dìu dịu.
Mùa hoa muguet trở lại
Như người bạn xưa tìm về
Hoa trải dài bờ ke
Tới tận chiếc ghế băng bên hè,
nơi anh ngồi chờ em.
Và anh thấy nở sáng bừng
Trên khuôn mặt em vui tươi
Nụ cười
Đẹp hơn bao giờ hết.
Mùa muguet ngắn ngủi
Chẳng qua nổi tháng Năm
Những đóa hoa rồi sẽ úa tàn
Nhưng với hai ta, sẽ chẳng gì thay đổi
Vẫn đẹp mãi khúc ca tình yêu
Ta đã hát trong ngày đầu tươi mới.
Đã hết rồi, mùa hoa muguet
Người bạn xưa đã ra đi mỏi mệt
Tìm lãng quên một năm dài biền biệt
Người để lại cho ta
Một chút mùa xuân xa
Một chút tuổi hai mươi yêu dấu
Để yêu nhau,
để yêu nhau dài lâu.
tạm dịch từ bài hát sau:
Il est revenu, le temps du muguet
Comme un vieil ami retrouvé
Il est revenu flâner le long des quais
Jusqu'au banc où je t'attendais
Et j'ai vu refleurir
L'éclat de ton sourire
Aujourd'hui plus beau que jamais
Le temps du muguet ne dure jamais
Plus longtemps que le mois de mai
Quand tous ses bouquets déjà seront fanés
Pour nous deux rien n'aura changé
Aussi belle qu'avant
Notre chanson d'amour
Chantera comme au premier jour
Il s'en est allé, le temps du muguet
Comme un vieil ami fatigué
Pour toute une année, pour se faire oublier
En partant il nous a laissé
Un peu de son printemps
Un peu de ses vingt ans
Pour s'aimer, pour s'aimer longtemps
From Wikipedia, the free encyclopedia
Convallaria majalis | ||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Convallaria majalis | ||||||||||||||
Scientific classification | ||||||||||||||
| ||||||||||||||
Binomial name | ||||||||||||||
Convallaria majalis L. |
Convallaria majalis (pronounced /ˌkɒnvəˈleɪriə məˈdʒeɪlɨs/),[1] commonly known as the Lily of the Valley or Lily-of-the-Valley, is the only species in the genus Convallaria in the flowering plant family Ruscaceae, formerly placed in the lily family Liliaceae or in its own family called Convallariaceae. This woodland plant is native throughout the cool temperate Northern Hemisphere in Asia and Europe and a limited native population in Eastern USA [2] (Convallaria majalis var. montana). There is, however, some debate as to the native status of the American species.[3]
Contents |
Description
C. majalis is a herbaceous perennial plant that forms extensive colonies by spreading underground stems called rhizomes. New upright shoots are formed at the ends of stolons in summer,[4] these upright dormant stems are often called pips.[5] These grow in the spring into new leafy shoots that still remain connected to the other shoots under ground, often forming extensive colonies. The stems grow to 15-30 cm tall, with one or two leaves 10-25 cm long, flowering stems have two leaves and a raceme of 5-15 flowers on the stem apex. The flowers are white tepals (rarely pink), bell-shaped, 5-10 mm diameter, and sweetly scented; flowering is in late spring, in mild winters in early March. The fruit is a small orange-red berry 5-7 mm diameter that contains a few large whitish to brownish colored seeds that dry to a clear translucent round bead 1 to 3 mm wide. Plants are self-sterile, and colonies of one clone do not set seed.[6]
Taxonomy
There are three subspecies that have sometimes been separated out as distinct species by a few botanists.[7]
- Convallaria majalis var. keiskei - from China and Japan with red fruit and bowl shaped flowers
- Convallaria majalis var. majalis - from Eurasia with white midribs on the flowers.
- Convallaria majalis var. montana - from the USA with green tinted midribs on the flowers.
Garden Use
Convallaria majalis is a popular garden plant, grown for its scented flowers and for its ground covering abilities in shady locations. Various forms are grown, including those with double flowers, rose colored flowers, variegated foliage and forms that grow larger than the typical species. Some consider it a weed, as it can spread over a wide area in gardens and can be difficult to contain or remove. Lily-of-the-Valley is used as a food plant by the larvae of some Lepidoptera species including the Grey Chi.
Legend and tradition
The flower is also known as Our Lady's tears since, according to Christian legend, the lily of the valley came into being from Eve's tears after she was driven with Adam from the Garden of Eden.[8] According to another legend, Lilies of the Valley also sprang from the blood of Saint Leonard of Noblac during his battles with a dragon. Other names include May Lily, May Bells, Lily Constancy, Ladder-to-Heaven, Male Lily and Muguet.
Traditionally, Lily of the Valley is sold in the streets of France on May 1. Lily of the Valley became the national flower of Finland in 1967. The Norwegian municipality Lunner has a Lily of the Valley in its coat-of-arms. It is the official flower of Alpha Delta Phi fraternity, Pi Kappa Alpha fraternity, Kappa Sigma fraternity, Delta Omicron fraternity, Alpha Epsilon Phi sorority, and Alpha Phi sorority. The lily of the valley is also in the Chattock family crest held by a gauntlet.
The name "Lily of the Valley" is also used in some English translations of the Bible in Song of Songs 2:1, although whether or not the Hebrew word "shoshana" (usually denoting a rose) originally used there refers to this species is uncertain.
Poisonous
All parts, including the berries, of the Lily of the Valley are highly poisonous[citation needed]. Roughly 38 different cardiac glycosides (cardenolides) have been found in the plant, some among others:
- convallarin
- convallamarin
- convallatoxin
- convallotoxoloside
- convallosid
- neoconvalloside
- glucoconvalloside
- majaloside
- convallatoxon
- corglycon
- cannogenol-3-O-α-L-rhamnoside
- cannogenol-3-O-β-D-allomethyloside
- cannogenol-3-O-6-deoxy-β-D-allosido-β-D-glucoside,
- cannogenol-3-O-6-deoxy-β-D-allosido-α-L-rhamnoside,
- strophanthidin-3-O-6-deoxy-β-D-allosido-α-L-rhamnoside,
- strophanthidin-3-O-6-deoxy-β-D-allosido-α-L-arabinoside,
- strophanthidin-3-O-α-L-rhamnosido-2-β-D-glucoside,
- sarmentogenin-3-O-6-deoxy-β-D-allosido-α-L-rhamnoside
- sarmentogenin-3-O-6-deoxy-β-D-guloside
- 19-hydroxy-sarmentogenin-3-O-α-L-rhamnoside,
- 19-hydroxy-sarmentogenin
- arabinosido-6-deoxyallose
- lokundjoside
The plant also contains saponins. Although deadly, the plant has been used as a folk remedy in moderate amounts[9]. If the plant is touched or handled, hands should be washed before doing anything else.[citation needed]
References
- ^ Sunset Western Garden Book, 1995:606–607
- ^ Flora of North America : Convallaria majalis
- ^ Gleason, Henry A. and Cronquist, Arthur, (1991), Manual of Vascular Plants of Northeastern United States and Adjacent Canada, New York Botanical Garden, Bronx, New York, pp. 839-40
- ^ Flora of China: Convallaria majalis
- ^ Mills, Linn; Post, Dick (2005), Nevada gardener's guide, Nashville, Tenn.: Cool Springs Press, pp. 137, ISBN 1591861160, http://books.google.com/books?id=oSjvc0zI1EsC&pg=PA137&dq=pips+lily+of+the+valley&ei=oBaFSfv5G5WyyQSslLSoDQ&client=firefox-a
- ^ Life-history monographs of Japanese plants. 6: Convallaria keiskei Miq. (Convallariaceae) Authors: OHARA, MASASHI; ARAKI, KIWAKO1; YAMADA, ETSUKO1; KAWANO, SHOICHI Source: Plant Species Biology, Volume 21, Number 2, August 2006, pp. 119-126(8)Publisher: Blackwell Publishing
- ^ http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=1&taxon_id=107908
- ^ http://www.birthflowersguide.com/may-birth-flower.html
- ^ Cantell, Sulo; Saarnio, Väinö, 1936. Suomen myrkylliset ja lääkekasvit (tanslation: The Poisonous and medical plants of Finland, no known translated literature available)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét